Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Nguyễn Dung | Ngày 10/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Phần Ba
(1858 - 1918)
LỊCH SỬ VIỆT NAM
I
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
- Kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém xảy ra thường xuyên.
+ Công - thương nghiệp đình đốn.
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
- Quân sự lạc hậu, yếu kém.
Nông nghiệp thời nguyễn
Bộ binh thời Nguyễn
- Đối ngoại: có nhiều sai lầm (chính sách cấm đạo-giết đạo, bế quan tỏa cảng)

Cảnh hành hình giáo sĩ  năm 1838 dưới thời Minh Mạng
- Xã hội: nhiều cuộc KN chống triều đình bùng nổ, mâu thuẫn xã hội gay gắt.
Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.
Nhà Nguyễn cuối XIX
KN bùng nổ
Lạc hậu
Khủng hoảng
Suy yếu
Nêu những mâu thuẫn cơ bản trong xã hội? Thách thức đặt ra đối với nhà Nguyễn?
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Đà Nẵng
- Ngày 31/8/1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng, âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh.
THẢO LUẬN:
Nhóm 1: Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng là điểm tấn công đầu tiên?
Nhóm 2: Cuộc kháng chiến tại mặt trận Đà Nẵng diễn ra như thế nào? Ý nghĩa?
Nhóm 3: Nhận xét về cuộc kháng chiến tại Đà Nẵng (triều đình, nhân dân).

ĐÀ NẴNG
Nằm trên trục giao thông Bắc- Nam.
Cách Huế 100 km về phía Bắc.
Hải cảng Đà Nẵng sâu và rộng.
Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm căn cứ
rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc
triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo  Kitô.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
Tổng đốc  Nguyễn Tri Phương.
Quân dân ta anh dũng chống xâm lược, thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”.
Pháp bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại.
Sau thất bại ở Đà Nẵng Pháp có kế hoạch gì? Suy nghĩ của em về kế hoạch đó?
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến 1862
- 2/1859, Pháp ngược sông Cần Giờ đánh và chiếm được thành Gia Định nhưng gặp khó khăn.
- 1860, Nguyễn Tri Phương cho xây dựng phòng tuyến Chí Hoà nhưng không chủ động tấn công giặc.
1. Kháng chiến ở Gia Định
Pháp gặp phải những khó khăn gì? Triều đình Nguyễn đã tận dụng khó khăn đó của Pháp như thế nào?
Em có nhận xét gì về cách chống giặc của triều đình?
Xa TQ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh
Xa Huế tránh được sự trợ giúp của triều đình
Gia Định là vựa lúa của triều đình
Theo đường sông Mê kong chiếm chiếm Campuchia làm chủ sông Mêkong
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1858 đến 1862
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước 5/6/1862
2/1861: Pháp tấn công Chí Hòa, ta kháng cự quyết liệt nhưng thất bại. Thừa thắng Pháp chiếm luôn các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.
Nhân dân chiến đấu anh dũng lập nhiều chiến công. Triều đình kí với Pháp hiệp ước Nhâm Tuất (5/6/1862).
Thảo luận:

Hiệp ước Nhâm Tuất được kí trong hoàn cảnh nào?
Nội dung cơ bản của hiệp ước là gì?
Em có nhận xét gì về bản Hiệp ước?
Tương quan lực lượng giữa ta và địch thay đổi như thế nào sau bản hiệp ước?
Củng cố - dặn dò:
HS đánh giá được những thách thức đặt ra đối với nhà Nguyễn giữa XIX.
HS nhận xét được tinh thần chống Pháp của nhân dân ta từ 1858-1862.
Dặn dò: HS học bài cũ và đọc trước bài mới
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)