Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Hong Khuc Chu | Ngày 10/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

.
Chào mừng
quý thầy cô đến dự giờ
môn lịch sử
Hãy nêu một số sự kiện cơ bản trong phần lịch sử thế giới hiện đại (Từ 1917 – 1945)
PHẦN BA LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)
CHƯƠNG I VIỆT NAM TỪ NĂM 1958
ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Tiết 1

I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẳng năm 1858
1) Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược):
2) Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (đọc thêm)
3) Chiến sự ở Đà Nẳng năm 1858:
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định:
1) Kháng chiến ở Gia Định
BÀI 19 NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Tiết 2

2) Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp ước ngay 5/6/1862
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau hiệp ước 1862
1. Nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền cây Nam Kì
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp
Vua Gia Long
Vua B?o D?i
Cửa Ngọ Môn ở Huế
Vào giữa thế kỉ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam có những biểu hiện như thế nào
Những biểu hiện nào chứng tỏ giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào khủng
hoảng trầm trọng ?
Nông nghiệp
Thủ công nghiệp
Dệt vải và một góc khu công nghiệp của Pháp
Đại bác của hải quân Pháp, được đúc năm 1868
bên cạnh những khẩu "Thần uy tướng quân" của quân đội nhà Nguyễn.
CẢNH HÀNH QUYẾT GIÁO SĨ THỜI MINH MẠNG
- 1/9/1858, Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam
Ngày 31/8/1858, 3000 quân Pháp – Tây Ban Nha đến dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà
Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẳng làm mục tiêu tấn công đầu tiên ?

Đà Nẳng
Huế

Nằm trên trục giao thông Bắc- Nam
Cách Huế 100 km về phía Bắc
Hải cảng Đà Nẵng sâu và rộng, quen thuộc với tàu thuyền nước ngoài
- 1/9/1858, Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam
- Quân và dân anh dũng chống trả.
- Thực hiện vườn không nhà trống .
Vườn không nhà trống
- 1/9/1858, Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam
- Quân và dân anh dũng chống trả.
- Thực hiện vườn không nhà trống .
- Pháp – Tây Ban Nha bị cầm chân 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà.
- Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại.
Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là gì ?


Đà Nẳng
Huế

Gia Định
Xa TQ tránh được sự can thiệp của nhà Thanh
Xa Huế tránh được sự trợ giúp của triều đình
Gia Định là vựa lúa của triều đình
Theo đường sông Mê Công chiếm chiếm Campuchia làm chủ sông Mê Công
- 17/2/1859, Pháp chiếm được Gia Định
Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu
- Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, buộc chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”
Nguyễn Tri Phương đôn đốc quân chống giặc Pháp đang tấn công thành
(tranh vẽ dựa theo di ảnh chân dung của ông)
Nguyễn Tri Phương (1800-1873) là một đại danh thần Việt Nam thời nhà Nguyễn. Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858),Gia Định (1861)
và Hà Nội (1873).
- 17/2/1859, Pháp chiếm được Gia Định
Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu
- Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” thất bại, buộc chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ”
- Năm 1860, Pháp gặp nhiều khó khăn, lực lượng ở Gia Định rất mỏng
Triều đình cử Nguyễn Tri phương vào xây đựng phòng tuyến Chí Hòa
- Nhân dân tiếp tục đấu tranh, trong khi triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hòa
- Pháp không mở rộng đánh chiếm Gia Định được, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan
Em có nhận xét gì về tinh thần kháng chiến của nhân dân ta và ý chí kháng chiến của triều đình Nguyễn?
Cuộc xâm lược của Pháp
Kháng chiến của triều Nguyễn
Kháng chiến của nhân dân
Đông Nam Kì
Sau 1862
Đông Nam Kì
1861 - 1862
Tây Nam Kì
Mặt trận
.
Cám ơn quý thầy cô
và các em học sinh
đã chú ý theo dõi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hong Khuc Chu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)