Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Loan | Ngày 10/05/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

PHẦN BA
LỊCH SỬ VIỆT NAM
1858 - 1918
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX 
BÀI 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
(Tiết 1)
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược).
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chính trị:
- Giữa thế kỷ XIX, Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền.
- Chế độ phong kiến suy yếu và khủng hoảng.
Tình hình chính trị , kinh tế, quân sự, đối ngoại của nước ta dưới triều Nguyễn trước khi thực dân Pháp xâm lược?
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược).
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Kinh tế:
+ Nông nghiệp: sa sút.
+ Công thương nghiệp: đình đốn do chính sách “ bế quan tỏa cảng”
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược).
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Quân sự - đối ngoại:
- Quân sự : lạc hậu
Đối ngoại: chính sách “cấm đạo”,đuổi giáo sĩ phương tây.
làm rạn nứt khối đoàn kết của dân tộc.
Súng thần công thời nhà Nguyễn
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược).
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)


với tình hình kinh tế, chính trị, quân sự như vậy thì nó đã ảnh hưởng như thế nào đến tình hình xã hội nước ta?

Xã hội:
Mâu thuẫn giai cấp gay gắt

- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra : KN Cao Bá Quát, KN Lê Văn Khôi…
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX (trước khi thực dân Pháp xâm lược).
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Sự khủng hoảng của nước ta giữa thế kỉ XIX, dẫn đến nguy cơ gì?
Đứng trước nguy cơ bị thực dân Pháp xâm lược
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
2.Nguyên nhân Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Nguyên nhân sâu sa :
+ Do nhu cầu tìm kiếm thị trường , thuộc địa.

Nguyên nhân trực tiếp:
+ Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng
+ Vị trí chiến lược của Việt Nam, tài nguyên phong phú
+ Lấy cớ “bênh vực đạo “ , “ truyền bá văn minh công giáo”
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
.
ĐÀ NẴNG


Tại sao thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên?

Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên.
Đà Nẵng là một hải cảng sâu và rộng
Đà Nẵng gần kinh đô Huế.
1
2
3
4
Trông chờ vào sự giúp đỡ của những người theo đạo Ki-tô
Hậu phương Quảng Nam là xứ giàu có, đông dân
Liên quân Pháp – Tây Ban Nha tấn công Đà Nẵng 1858
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
2. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Triều đình và quân dân ta đã làm gì để chống lại sự xâm lược của Liên quân Pháp – Tây Ban Nha?
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
3. Chiến sự ở Đà Nẵng 1858
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
1. Kháng chiến ở Gia Định.
Tại sao thực dân Pháp
lại chuyển quân vào
Gia Định ?
Từ Gia Định có thể đi sang Campuchia một cách dễ dàng.




















Có chiến lược quan trọng, là vựa lúa của Việt Nam, hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi.
Lược đồ Pháp tấn công Nam Kì – Nhân dân Nam Kì kháng chiến chống Pháp
9/2/1859
16/2/1859
17/2/1859
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Miền Đông Nam kì.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Kháng chiến ở Gia Định.
Nguyễn Đình Chiểu


“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây
Một bàn cờ thế phút sa tay!
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ bầy chim dáo dác bay.
Bến Nghé cửa tiền tan bọt nước
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây
Hỏi trang dẹp loạn rầy đâu vắng
Nỡ để dân đen mắc nạn này”.

Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Miền Đông Nam kì.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Kháng chiến ở Gia Định.
Sau khi chiếm được thành, quân Pháp đã vấp phải những khó khăn gì?
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Miền Đông Nam kì.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Kháng chiến ở Gia Định.
III. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh Miền Đông Nam kì.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Kháng chiến ở Gia Định.

III. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Kháng chiến ở Gia Định.

Trước tình hình Pháp gặp khó khăn ,triều đình có nắm được cơ hội đó để đánh pháp hay không?
3/1860, Nguyễn Tri Phương vào Gia Định, xây dựng đại đồn Chí Hòa
Thành dài 3km, rộng 1km, xây bằng gạch, đá ong và đất sét rất kiên cố. cao 3,5 m dày 2m, có nhiều lỗ châu mai.
Ngoài thành có hào sâu đầy nước ngăn cách.
Cách chân thành hàng trăm mét, nhiều cạm bẫy đã được bố trí.
Trong thành có 150 khẩu đại bác đủ cỡ và vũ khí thông thường, binh sĩ chính quy và dân binh.
III. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Kháng chiến ở Gia Định.

III. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Kháng chiến ở Gia Định.

Về phía triều đình thì như vậy, còn nhân dân ta đã chiến đấu chống thực dân Pháp như thế nào?

III. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì.
Bài 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Kháng chiến ở Gia Định.

Trò chơi ô chữ
L

C
H

U
Đ

C
Q
U
Y

N
C

M
Đ

B
Á
Đ
A
L

C
S
Ơ
N
T
R
À
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Loan
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)