Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Nguyễn Bá Trọng | Ngày 10/05/2019 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chương I: Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX
BÀI 19:
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873) (Tiết 1)
PHẦN 3 : LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)
I. Liên quân Pháp – Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam. Chiến sự ở Đà Nẵng.
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam (đọc thêm).
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858.
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kỳ từ năm 1858 đến năm 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định
Tiết 24
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.
1) Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
1) Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược
Vào giữa TK XIX, Việt Nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền. Nhưng chế độ phong kiến đang có những biểu hiện khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng.
Những biểu hiện của sự khủng hoảng, suy yếu đó là gì?
Hậu quả: Đất nước lâm vào cuộc khủng hoảng trầm trọng, toàn diện, có nguy cơ bị chủ nghĩa tư bản xâm lược.
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858.
Kinh tế
Nông nghiệp: sa sút, lạc hậu.
Công thương nghiệp: đình đốn, ngoại thương không phát triển do chính sách “Bế quan tỏa cảng”.
Quân sự
Lạc hậu.
Xã hội
Các cuộc khởi nghĩa chống lại triều đình nổ ra khắp nơi.
Đối ngoại
Sai lầm: “cấm đạo”, đuổi giáo sĩ Phương Tây.
Thủ công nghiệp
Sản xuất nông nghiệp
Nông dân Việt Nam
MỘT SỐ HÌNH ẢNH KINH TẾ CỦA NHÀ NGUYỄN
MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÂN SỰ CỦA NHÀ NGUYỄN
Mã binh nhà Nguyễn
Tượng binh nhà Nguyễn
Vệ binh nhà Nguyễn
Chính sách cấm đạo
2) Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam
Nhà truyền giáo
Thực dân Pháp
(Đọc thêm)
Pháp tấn công Đà Nẵng (1858)
3) Chiến sự ở Đà Nẵng.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
- Ngày 31/8/1858: liên quân Pháp – TBN dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
- Ngày 1/9/1858: Liên quân Tây Ban Nha - Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cho cuộc xâm lược VN.
- Quân dân anh dũng chống trả quân xâm lược, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.

- Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng 5 tháng. Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bước đầu bị thất bại.

- Chiếm Đà Nẵng làm căn cứ để tấn công Huế, buộc triều đình đầu hàng.
II. Cuộc kháng chiến chống pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam kì từ năm1859 đến 1862.
1) Kháng chiến ở Gia Định
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2: Nối nội dung ở cột A với nội dung ở cột B cho phù hợp
- Nhân dân cùng triều đình nhà Nguyễn đã anh dũng đứng lên đánh giặc, làm thất bại kế hoạch “Đánh nhanh thắng nhanh” của thực dân Pháp, buộc chúng phải thực hiện kế hoạch “Chinh phục từng gói nhỏ”.
- Tuy nhiên, trong quá trình kháng chiến chống Pháp, triều đình nặng về phòng thủ, bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh Pháp. Trái lại, nhân dân kháng chiến với tinh thần tích cực, chủ động rất cao, tự nguyện đứng lên kháng chiến.
Em có nhận xét gì về cuộc kháng chiến của nhân dân ta ở Đà Nẵng và Gia Định?
NHẬN XÉT
CỦNG CỐ
Câu 1: Trong công cuộc xâm lược nước ta, Thực dân Pháp đã lợi dụng đạo nào là một cái cớ xâm lược?
Đạo thiên chúa b. Đạo Phật c. Đạo Hồi
Câu 2: Địa điểm nào là nơi Pháp tấn công đầu tiên ở Việt Nam?
Đà Nẵng b. Gia Định c. Long An
Câu 3: Pháp đã thực hiện kế hoạch nào đầu tiên để xâm lược nước ta?
Chinh phục từng gói nhỏ b. Tằm ăn lá c. Đánh nhanh thắng nhanh
Câu 4: Tại sao Pháp đánh Gia Định?
Đây là vựa lúa của Việt Nam b. Hệ thống đường thủy thuận lợi sang Campuchia
c. Cắt đứt con đường tiếp tế lương thực của Nhà Nguyễn.
d. Tất cả các phương án trên
Câu 5: Ai là người được Triều đình cử vào Gia Định kháng chiến chống Pháp xâm lược?
Nguyễn Tri Phương b. Hoàng Diệu c. Trương Định
Câu 6: Sau khi bị sa lầy ở Đà Nẵng và Gia Định, Pháp rơi vào tình thế nào?
Thất bại âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh”
b. Buộc phải chuyển sang kế hoạch mới là “chinh phục từng gói nhỏ”
c. Rơi vào tình thế tiến thoái lưỡng nan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Bá Trọng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)