Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Lương Thị Hằng |
Ngày 10/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BỐ CỤC BÀI HỌC
BÀI II. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (từ 1858 đến 1873) – Tiết 1
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng năm 1858
2. Kháng chiến ở Gia Định năm 1859 - 1860
3. Kháng chiến ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
4. Kháng chiến ở 3 tỉnh miền Tây Nam kì
Nguyễn Tri Phương, sinh ngày 21 tháng 7 năm 1800, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.
Ông xuất thân trong một gia đình làm ruộng và nghề thợ mộc. Nhà nghèo lại không xuất thân từ khoa bảng nhưng nhờ ý chí tự lập ông đã làm nên công nghiệp lớn.
Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1859) và Hà Nội (1873).
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở GIA ĐỊNH( 1859-1860)
Hoạt động cặp đôi
Năm1859
Năm 1860
- Chủ động kháng chiến ngay từ đầu: Chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.
Nhanh chóng thất bại
- Pháp chiếm Gia Định.
Pháp rút khỏi Gia Định.
Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ.
Pháp rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan.
Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn giặc.
-Tiếp tục tấn công địch ở Chợ Rẫy…
Nhân dân:
Triều đình:
Nhân dân:
Triều đình:
PHÁP ĐÁNH ĐỒN CHÍ HÒA 23/2/1859
Khi Pháp đánh chiếm Gia Định, nhà Nguyễn có thái độ như thế nào?
Cùng nhân dân đứng lên chống Pháp đến cùng
Hoang mang, dao động, không chủ động tấn công giặc
Thoả hiệp với Pháp để đàn áp nhân dân
Chấp nhận đầu hàng ngay từ đầu
ĐÁP ÁN: B
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Pháp
trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
Thực dân Pháp đánh giá về chiến thắng này:“Đây là một trận đau đớn làm cho tinh thần người Việt phấn khởi và gây cảm xúc sâu sắc trong một số người Pháp”.
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
Đánh giá thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất và triều đình nhà Nguyễn?
- Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi (vi phạm chủ quyền lãnh thổ).
- Chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu đã đầu hàng thực dân Pháp.
=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
Từ sau 1862, phong trào kháng chiến của nhân Nam Kì có điểm gì mới?
- Độc lập với triều đình.
Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng
- Gặp nhiều khó khăn.
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU(1822 – 1888)
Là một trong những người khởi xướng phong trào tị địa.
Tham mưu cho cuộc khởi nghĩa của Trương Định.
Qua một số tác phẩm nổi tiếng như Chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư Tiều y thuật vấn đáp… Nguyễn Đình Chiểu đã thể hiện rất rõ lập trường, quan điểm của mình là đứng hẳn về phía nhân dân để phê phán và lên án triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng, bán rẻ giang sơn gấm vóc của tổ tiên để lại, quay lưng ngoảnh mặt làm ngơ trước tình cảnh lầm than của dân đen.
Là một chiến sĩ trung kiên đấu tranh bằng ngòi bút sắc bén …
Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM ( từ 1858 – 1873)
Tổ chức lãnh đạo kháng chiến
Kháng chiến thất bại
Phối hợp với triều đình chống trả quân xâm lược.
Chủ động đánh địch, hình thức phong phú
- Kí hiệp ước 1862.
- Giải tán các phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân.
-Tiếp tục diễn ra mạnh mẽ với các phong trào tiêu biểu: Nguyễn Trung Trực, Trương Định.
- Bạc nhược, lúng túng, giao thành cho địch.
Phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh”của Pháp buộc chúng phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ.
Gây nhiều khó khăn cho quân Pháp.
-Bị thất bại nhưng thể hiện rõ nét tinh thần bất khuất của nhân dân.
-Bước đầu làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh”của Pháp.
Trong điều kiện khó khăn, phong trào tiếp tục phát triển mạnh mẽ với nhiều cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
Thông qua bài học, hãy so sánh thái độ của nhân dân và của triều đình trong cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược từ 1858-1873?
- Thái độ của triều đình: Triều đình luôn bị động, thiếu quyết tâm, dẫn đến xa rời cuộc kháng chiến của dân tộc và kết cục thất bại của cuộc kháng chiến.
- Thái độ của nhân dân: Chủ động kháng chiến dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng vẫn tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước với nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.
Qua nội dung bài học, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
DẶN DÒ
- Yêu cầu về nhà các em nhớ học bài cũ, làm bài tập ở SGK trang 115.
- Chuẩn bị bài mới: Cuộc kháng chiến ở Bắc kì lần I và lần II ở SGK bài 20.
- Tìm hiểu về nhân vật LS: Hoàng Diệu
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
BÀI II. NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (từ 1858 đến 1873) – Tiết 1
1. Kháng chiến ở Đà Nẵng năm 1858
2. Kháng chiến ở Gia Định năm 1859 - 1860
3. Kháng chiến ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì
4. Kháng chiến ở 3 tỉnh miền Tây Nam kì
Nguyễn Tri Phương, sinh ngày 21 tháng 7 năm 1800, quê huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.
Ông xuất thân trong một gia đình làm ruộng và nghề thợ mộc. Nhà nghèo lại không xuất thân từ khoa bảng nhưng nhờ ý chí tự lập ông đã làm nên công nghiệp lớn.
Ông là vị Tổng chỉ huy quân đội triều đình Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược lần lượt ở các mặt trận Đà Nẵng (1858), Gia Định (1859) và Hà Nội (1873).
CUỘC KHÁNG CHIẾN Ở GIA ĐỊNH( 1859-1860)
Hoạt động cặp đôi
Năm1859
Năm 1860
- Chủ động kháng chiến ngay từ đầu: Chặn đánh, quấy rối và tiêu diệt địch.
Nhanh chóng thất bại
- Pháp chiếm Gia Định.
Pháp rút khỏi Gia Định.
Làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh” của Pháp, buộc chúng phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ.
Pháp rơi vào thế tiến thoái lưỡng nan.
Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn giặc.
-Tiếp tục tấn công địch ở Chợ Rẫy…
Nhân dân:
Triều đình:
Nhân dân:
Triều đình:
PHÁP ĐÁNH ĐỒN CHÍ HÒA 23/2/1859
Khi Pháp đánh chiếm Gia Định, nhà Nguyễn có thái độ như thế nào?
Cùng nhân dân đứng lên chống Pháp đến cùng
Hoang mang, dao động, không chủ động tấn công giặc
Thoả hiệp với Pháp để đàn áp nhân dân
Chấp nhận đầu hàng ngay từ đầu
ĐÁP ÁN: B
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Pháp
trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861)
Thực dân Pháp đánh giá về chiến thắng này:“Đây là một trận đau đớn làm cho tinh thần người Việt phấn khởi và gây cảm xúc sâu sắc trong một số người Pháp”.
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
Đánh giá thế nào về Hiệp ước Nhâm Tuất và triều đình nhà Nguyễn?
- Việt Nam chịu nhiều thiệt thòi (vi phạm chủ quyền lãnh thổ).
- Chứng tỏ thái độ nhu nhược của triều đình, bước đầu đã đầu hàng thực dân Pháp.
=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
Từ sau 1862, phong trào kháng chiến của nhân Nam Kì có điểm gì mới?
- Độc lập với triều đình.
Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng
- Gặp nhiều khó khăn.
NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU(1822 – 1888)
Là một trong những người khởi xướng phong trào tị địa.
Tham mưu cho cuộc khởi nghĩa của Trương Định.
Qua một số tác phẩm nổi tiếng như Chạy Tây, Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, Ngư Tiều y thuật vấn đáp… Nguyễn Đình Chiểu đã thể hiện rất rõ lập trường, quan điểm của mình là đứng hẳn về phía nhân dân để phê phán và lên án triều đình nhà Nguyễn hèn nhát đầu hàng, bán rẻ giang sơn gấm vóc của tổ tiên để lại, quay lưng ngoảnh mặt làm ngơ trước tình cảnh lầm than của dân đen.
Là một chiến sĩ trung kiên đấu tranh bằng ngòi bút sắc bén …
Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
Căn cứ Đồng Tháp Mười - Lãnh đạo Võ Duy Dương
Căn cứ Tây Ninh
Lãnh đạo Trương Quyền
Vùng Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc - Lãnh đạo Nguyễn Trung Trực
Vùng Tân An, Mỹ Tho- Lãnh đạo Nguyễn Hữu Huân
Căn cứ U Minh- Lãnh đạo
Đỗ Thừa Long, Đỗ Thừa Tự
Vùng Bến Tre, Vĩnh Long, Trà Vinh Lãnh đạo Phan Tôn, Phan Liêm
Kháng chiến lan rộng ra ba tỉnh miền Tây Nam Kì
CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM ( từ 1858 – 1873)
Tổ chức lãnh đạo kháng chiến
Kháng chiến thất bại
Phối hợp với triều đình chống trả quân xâm lược.
Chủ động đánh địch, hình thức phong phú
- Kí hiệp ước 1862.
- Giải tán các phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân.
-Tiếp tục diễn ra mạnh mẽ với các phong trào tiêu biểu: Nguyễn Trung Trực, Trương Định.
- Bạc nhược, lúng túng, giao thành cho địch.
Phá sản hoàn toàn kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh”của Pháp buộc chúng phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ.
Gây nhiều khó khăn cho quân Pháp.
-Bị thất bại nhưng thể hiện rõ nét tinh thần bất khuất của nhân dân.
-Bước đầu làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh, thắng nhanh”của Pháp.
Trong điều kiện khó khăn, phong trào tiếp tục phát triển mạnh mẽ với nhiều cuộc khởi nghĩa tiêu biểu.
Thông qua bài học, hãy so sánh thái độ của nhân dân và của triều đình trong cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược từ 1858-1873?
- Thái độ của triều đình: Triều đình luôn bị động, thiếu quyết tâm, dẫn đến xa rời cuộc kháng chiến của dân tộc và kết cục thất bại của cuộc kháng chiến.
- Thái độ của nhân dân: Chủ động kháng chiến dũng cảm. Khi triều đình đầu hàng vẫn tiếp tục kháng chiến mạnh hơn trước với nhiều hình thức linh hoạt, sáng tạo.
Qua nội dung bài học, em rút ra được bài học kinh nghiệm gì trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay?
DẶN DÒ
- Yêu cầu về nhà các em nhớ học bài cũ, làm bài tập ở SGK trang 115.
- Chuẩn bị bài mới: Cuộc kháng chiến ở Bắc kì lần I và lần II ở SGK bài 20.
- Tìm hiểu về nhân vật LS: Hoàng Diệu
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ DỰ GIỜ THĂM LỚP!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Thị Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)