Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Đặng Phúc Minh | Ngày 10/05/2019 | 83

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG THẦY VÀ CÁC BẠN
ĐẾN VỚI PHẦN
THUYẾT TRÌNH CỦA TỔ 3
Phần ba: LỊCH SỬ VIỆT NAM (1958 – 1918)
CHƯƠNG I: VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN
CUỐI THẾ KỈ XIX
BÀI 19:
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(từ năm 1858 – trước năm 1873)
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẮNG NĂM 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.


- Giữa thế kỉ XIX, Việt nam là một quốc gia độc lập, có chủ quyền song chế độ phong kiến đã lâm vào khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
Nông nghiệp thời nguyễn
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẮNG NĂM 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.





*Kinh tế
LÍNH NHÀ NGUYỄN
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẮNG NĂM 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.





*Quân sự
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẮNG NĂM 1858
Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX, trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp.





*Xã hội
Phan Bá Vành
Lê Duy Lương
Lê Văn Khôi
Nông Văn Vân
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẮNG NĂM 1858
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858





ĐÀ NẴNG
Nằm trên trục giao thông Bắc- Nam.
Cách Huế 100 km về phía Bắc.
Hải cảng Đà Nẵng sâu và rộng.
Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm căn cứ
rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc
triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
Là nơi thực dân Pháp xây dựng được cơ sở giáo dân theo  Kitô.
I. LIÊN QUÂN PHÁP – TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẮNG NĂM 1858
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858




Quân dân ta anh dũng chống trả quân xâm lược, đẩy lùi các đợt tấn công của địch, thực hiện kế sách “Vườn không nhà trống” gây cho địch nhiều khó khăn.
Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng từ tháng 8/1858 đến tháng 2/1859, kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh bước đầu bị thất bại.
 Như vậy, với sự thất thủ của Pháp tại Đà Nẵng cho thấy được ý thức bảo vệ độc lập chủ quyên của quân dân khi có giặc ngoại xâm, đồng thời cũng cho thấy sự liên kết quân dân trong buổi đầu chống Pháp.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
Tháng 2/1859 Pháp đánh vào Gia Định, đến ngày 17/2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định.
Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu: Chặn đánh quấy rối và tiêu diệt địch.
Năm 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn  Dừng các cuộc tấn công, lực lượng địch ở Gia Định rất mỏng.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
Triều đình không tranh thủ tấn công mà cử Nguyễn Tri Phương vào Gia Định xây dựng phòng tuyến Chí Hòa để chặn giặc.
Nhân dân tiếp tục tấn công địch ở đồn Chỡ Rẫy tháng 7/1860
Pháp sa lầy ở cả 2 nơi Đà Nẵng và Gia Định, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan.
Triều đình nhà Nguyễn xuất hiện tư tưởng chủ hòa.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862

BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM EM
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ LẮNG
NGHE VÀ THEO DÕI!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Phúc Minh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)