Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Anh Lý | Ngày 10/05/2019 | 90

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

Chương I. Việt Nam từ năm 1858 đến cuối thế kỉ XIX.
BÀI 19.
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC (Từ năm 1858 đến trước năm 1873).
(TIẾT 1)
PHẦN 3 : LỊCH SỬ ViỆT NAM (1858 – 1918)
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG
1. Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX( trước khi thực dân Pháp xâm lược)
2.Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
3. Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
II.CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN
ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1962
1. Kháng chiến ở Gia Định.
Thủ công nghiệp
Sản xuất nông nghiệp
Lính nhà Nguyễn
Nông dân Việt Nam
Em có nhận xét gì về tinh hình kinh tế, chính trị nước ta đến giữa thế kỷ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược?
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược Việt Nam

3.Chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858
1.Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỉ XIX trước khi thực dân Pháp xâm lược.



Triều đình


- Quân và dân ta
Đà Nẵng
Kết quả- ý nghĩa
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
Cuộc xâm lược của Pháp
Mặt trận
Vi sao Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm mở đầu cho cuộc xâm lược Việt Nam?
Kinh thành Huế
Vì Đà Nẵng có vị trí
quân sự quan trọng,
hải cảng sâu và rộng,
thuận tiện cho tàu
chiến triển khai.
Hơn nữa, theo cách nhìn của
giới quân sự Pháp, Đà Nẵng
là cổ họng của Huế, chỉ cách
Huế 100km về phía Nam, nếu
chiếm được Đà Nẵng, người
Pháp có khả năng chiếm ngay
Kinh thành Huế, sớm kết thúc
chiến tranh
Lực lượng liên quân có khoảng 3.000 quân do Phó Đô đốc Rigault de Genouilly chỉ huy, được bố trí trên 14 tàu chiến. Ngoài ra trên mặt trận Đà Nẵng còn có 500 quân Tây Ban Nha do Đại tá Landarot chỉ huy.
Có những chiến hạm như tàu Némésis được trang bị tới 50 khẩu đại bác. Phần lớn thiết bị và vũ khí của Pháp lúc đó đều thuộc loại hiện đại nhất, có sức công phá lớn và khả năng sát thương cao.
Thành Điện Hải sau những đợt oanh tạc bằng đại bác vào sáng 1/9/1858
Lực lượng quân nhà Nguyễn ở Đà Nẵng có khoảng 2.070 lính chính quy dưới quyền chỉ huy của Tổng đốc Nam Ngãi Trần Hoàng, khi trận chiến nổ ra được chi viện thêm 2.000 người nữa, do Hữu quân đô thống Lê Đình Lý chỉ huy từ Huế vào. Ở các pháo đài, có nhiều đại bác và vũ khí các loại.

- Pháp bị cầm chân tại Đà Nẵng.
 Kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của chúng bước đầu bị thất bại.
- Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào chỉ huy cuộc kháng chiến.

- Quân và dân ta chống trả quyết liệt đồng thời thực hiện chính sách “vườn không nhà trống” gây cho Pháp nhiều khó khăn
Âm mưu: Chiếm ĐN → uy hiếp triều đình Huế → Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
Diến biến:
+ 31-8-1858 Liên quân Pháp- Tây Ban Nha dàn trận ở cửa biển Đà Nãng
+ 1-9 -1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu quá trình xâm lược Việt Nam.


Đà Nẵng
Kết quả- ý nghĩa
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
Cuộc xâm lược của Pháp
Mặt trận
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC
TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định



17-2-1859
Pháp tấn công Gia Định
Sau khi kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” bị thất bại ở Đà Nẵng . Pháp đưa quân đánh chiếm Gia Định với mục đích gì ?
Lược đồ quá trình xâm lược VN của Pháp và cuộc kháng chiến của nhân dân VN từ 1858 đến 1884

Âm mưu của thực dân Pháp khi tấn công Gia Định là:
Thứ nhất, Nam Kỳ là vùng kinh tế giàu có, nhiều lúa gạo, có
khả năng xuất khẩu
Thứ hai, lực lượng quân chính quy của triều đình ở đây mỏng hơn. Ngoài mặt trận Đà Nẵng, quân triều đình cũng đang phải căng ra ở Bắc Kỳ để chống lại nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân, của “giặc khách”
Thứ ba, từ Nam Kỳ có thể chiếm Cao Miên, ngược sông Mê Công lên Vân Nam ( Trung Quốc).
Thứ tư, đánh Nam Kỳ sẽ ít gặp sự phản ứng của nhà Thanh , lại vừa có thể đề phòng được quân Anh khi họ chiếm được Hương Cảng, Xingapo.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC
TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ TỪ NĂM 1859 ĐẾN NĂM 1862.
1. Kháng chiến ở Gia Định
Pháp đưa quân
vào Gia Định vì
Đây là một vị trí chiến lược
quan trọng
Có hệ thống giao thông đường
thuỷ thuận lợi

Có thể dùng làm căn cứ để mở
rộng xâm lược Campuchia.
17-2-1859
Pháp đánh chiếm Gia Định
Hình 4. Quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định

Thái độ của nhân dân Nam Kỳ khi Pháp
đánh chiếm thành Gia Định?
- Buộc Pháp phải chuyển sang chinh phục từng gói nhỏ
- Pháp không mở rộng đánh chiếm được Gia Định, ở vào thế tiến thoái lưỡng nan.

- Nhân dân chủ động kháng chiến ngay từ đầu chặn đánh, quấy rối tiêu điệt địch.
-Triều đình không biết tận dụng thời cơ đánh Pháp và thắng Pháp:
+ Đại quân Pháp bị điều động sang TQ chỉ để lại 1 lực lượng nhỏ ở Gia Định.
+ 3/ 1860: Nguyễn Tri Phương vào xây dựng phòng tuyến Chí Hoà để chặn giặc, không chủ động tấn công Pháp. Cơ hội tiêu diệt Pháp qua nhanh.
- Nhân dân tiếp tục tấn công ở đồn Chợ Rẫy, triều đình xuất hiện tư tưởng chủ hoà.
Âm mưu: Gia Định có vị trí quan trọng, hệ thống giao thông đường thủy quan trọng, có thể làm căn cứ mở rộng xâm lược Campuchia,
Diễn biến:
+17 /2/1859, Pháp đánh chiếm thành Gia Định.
+ 1860 Pháp gặp nhiều khó khăn nên dừng các cuộc tấn công
Gia Định
1859 - 1860
Kết quả- ý nghĩa
Cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam
Cuộc xâm lược của Pháp
Mặt trận
Pháp tấn công phòng tuyến có đài quan sát ở  Đại đồn  Chí  Hòa
Em có nhận xét gì về nhân vật Nguyễn Tri Phương và đường lối kháng chiến của ông?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Anh Lý
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)