Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)

Chia sẻ bởi Trần Hoài Nam | Ngày 10/05/2019 | 96

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11

Nội dung tài liệu:

PHẦN III
LỊCH SỬ VIỆT NAM (1858 – 1918)
CHƯƠNG I
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX

NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH LỚP 11A3
ĐẾN VỚI BÀI GiẢNG HÔM NAY
GVTH
TRÂN HOÀI NAM
BÀI 19:
(Tiết 1)
I. LIÊN QUÂN PHÁP-TBN XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG 1858
Tình hình về chính trị
Tình hình về xã hội
Tình hình về kinh tế
TÌNH HÌNH VIỆT NAM GIỮA THẾ KỈ XIX
TRƯỚC KHI TDP XÂM LƯỢC
Dựa vào SGK hãy trình bày tình hình Việt Nam giữa TK XIX trên các lĩnh vực về:
SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP
THỦ CÔNG NGHIỆP
LÍNH NHÀ NGUYỄN
NÔNG DÂN VIỆT NAM
Bộ binh thời Nguyễn
Súng thần công
Cảnh hành hình giáo sĩ  năm 1838 dưới thời Minh Mạng
Lược đồ phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.







I. LIÊN QUÂN PHÁP-TBN XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG
TÌNH HÌNH VIỆT NAM GiỮA TK XIX
TRƯỚC KHI TDP XÂM LƯỢC
 Chế độ phong kiến bước vào thời kỳ khủng hoảng, suy yếu trầm trọng:
+ Nông nghiệp sa sút. Nhiều chính sách của Nhà nước đã ảnh hưởng tới sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
+ Quốc phòng yếu kém, lạc hậu. Đời sống nhân dân khó khăn. Khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra.
+ Chính sách cấm đạo, sát đạo gay gắt của nhà Nguyễn gây bất hòa trong nhân dân.
2. THỰC DÂN PHÁP RÁO RIẾT CHUẨN BỊ
XÂM LƯỢC ViỆT NAM
- Đọc thêm SGK/107-108
3. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG
Tại sao Pháp lại chọn Đà Nẵng làm điểm tấn công đầu tiên?
Cuộc kháng chiến của Nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược
(1858-1885)

Hải cảng Đà Nẵng sâu và rộng.
ĐÀ NẴNG

HUẾ
Đà Nẵng cách Huế chỉ khoảng 100km
Nằm ở trục giao thông Bắc-Nam
Lực lượng gíao dân đông
Âm mưu: chiếm Đà Nẵng làm căn cứ
rồi tấn công ra Huế, nhanh chóng buộc
triều đình nhà Nguyễn đầu hàng.
Nguyễn Tri Phương
Vậy các em có nhận xét gì về thái độ của triều đình cũng như của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến ở Đà Nẵng?
Cầu Thuận Phước
Cầu Trần Thị Lý
Cầu Rồng
Đà Nẵng mệnh danh là “Thành phố của những cây cầu”
Cầu Quay Sông Hàn
3. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG
 1/9/1858, Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
 Quân dân ta thực hiện kế sách “vườn không nhà trống”, gây cho địch nhiều khó khăn.
 Quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân suốt 5 tháng trên bán đảo Sơn Trà.
=> Sau 5 tháng xâm lược, Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà. Kế hoạch đánh nhanh, thắng nhanh bước đầu thất bại.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ (1859-1862)
KHÁNG CHIẾN Ở GIA ĐỊNH
* Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Vì sao thực dân Pháp lại tấn công Gia Định?
Nhóm 2: Tại thành Gia Định, thực dân Pháp đã vấp phải sự chống cự của nhân dân ta như thế nào?
Nhóm 3: Sang năm 1860 cục diện chiến trường Nam Kì có gì thay đổi? Trước tình thế đó quân ta đã làm gì?
Nhóm 4: Nhận xét về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta ở Gia Định.
Cuộc kháng chiến của Nhân dân Việt Nam chống thực dân Pháp xâm lược
(1858-1885)

GIA ĐỊNH
Theo đường sông Mêkong chiếm Campuchia làm chủ sông Mêkong
Gia Định là vựa lúa lớn
Xa Huế tránh được sự giúp đỡ của Triều Đình, xa TQ tránh được sự can thiệp của quân Thanh
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ (1859-1862)
KHÁNG CHIẾN Ở GIA ĐỊNH
* Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Vì sao thực dân Pháp lại tấn công Gia Định?
Nhóm 2: Tại thành Gia Định, thực dân Pháp đã vấp phải sự chống cự của nhân dân ta như thế nào?
Nhóm 3: Sang năm 1860 cục diện chiến trường Nam Kì có gì thay đổi? Trước tình thế đó quân ta đã làm gì?
Nhóm 4: Nhận xét về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta ở Gia Định.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ (1859-1862)
KHÁNG CHIẾN Ở GIA ĐỊNH
* Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Vì sao thực dân Pháp lại tấn công Gia Định?
Nhóm 2: Tại thành Gia Định, thực dân Pháp đã vấp phải sự chống cự của nhân dân ta như thế nào?
Nhóm 3: Sang năm 1860 cục diện chiến trường Nam Kì có gì thay đổi? Trước tình thế đó quân ta đã làm gì?
Nhóm 4: Nhận xét về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta ở Gia Định.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ (1859-1862)
KHÁNG CHIẾN Ở GIA ĐỊNH
* Hoạt động nhóm:
Nhóm 1: Vì sao thực dân Pháp lại tấn công Gia Định?
Nhóm 2: Tại thành Gia Định, thực dân Pháp đã vấp phải sự chống cự của nhân dân ta như thế nào?
Nhóm 3: Sang năm 1860 cục diện chiến trường Nam Kì có gì thay đổi? Trước tình thế đó quân ta đã làm gì?
Nhóm 4: Nhận xét về cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của nhân dân ta ở Gia Định.
KHÁNG CHIẾN Ở GIA ĐỊNH
 Không chiếm được Đà Nẵng, Pháp đưa quân vào Gia Định, đây là một vị trí chiến lược quan trọng, có hệ thống giao thông đường thủy thuận lợi, có thể mở rộng xâm lược sang Campuchia. 17/2/1859, Pháp đánh thành Gia Định, quân triều đình tan rã nhanh chóng.


+ Ngược lại, các đội dân binh vẫn chiến đấu ngoan cường, gây cho địch nhiều khó khăn buộc chúng phải chùn bước.

+ Từ đây Pháp chuyển hẳn sang kế hoạch đánh lâu dài, đánh chiếm Việt Nam từng bước.

- Triều đình không biết tận dụng thời cơ để đánh và thắng Pháp:
+ Giữa lúc tiến thoái lưỡng nan thì quân Pháp lại bị điều động phần lớn sang chiến trường Trung Quốc, chỉ để lại một lực lượng nhỏ giữ các vị trí quanh Gia Định.
+ 3/1960, Nguyễn Tri Phương vào Gia Định nhưng chỉ chú trọng xây dựng đại đồn Chí Hòa, không chủ động tấn công quân Pháp. Cơ hội tiêu diệt Pháp qua đi nhanh chóng.
PHẦN CỦNG CỐ
TIẾT HỌC
TRÒ CHƠI
“NHÀ SỬ HỌC THÔNG THÁI”
1
2
3
4
5
Câu 1: Sự kiện nào đánh dấu quân Pháp xâm lược đầu tiên ở Việt Nam?
A. 31/8/1858, Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng
B. 1/9/1858, Liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà
C. Ngày 17/2/1859, Pháp chiếm thành Gia Định

D. Hiệp ước Nhâm Tuất được kí kết (1862)
Câu 2: Vào giữa thế kỷ XIX, tình hình nước ta có đặc điểm chính trị nỗi bật nào?
A. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong giai đoạn hình thành
B. Chế độ phong kiến Việt Nam đang ở trong giai đoạn khủng hoảng suy yếu nghiêm trọng
C. Chế độ phong kiến Việt Nam được cũng cố vững chắc


D. Một lực lượng sản xuất mới-tư bản chủ nghĩa đang hình thành trong lòng xã hội phong kiến
Câu 3: Tại mặt trận Đà Nẵng nhân dân ta đã thực hiện kế sách gì để chống thực dân Pháp?
A. Vườn không nhà trống
B. Lẫn trốn vào rừng núi
C. Đánh vào lòng dân

D. Tiểu thổ
Câu 4: Từ cuối tháng 8/1858 đến đầu tháng 2/1859, liên quân Pháp - Tây Ban Nha bị cầm chân trên bán đảo Sơn Trà, vì:
A. Quân đội triều đình nhà Nguyễn khá mạnh, đủ sức đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng

B. Mâu thuẫn trong nội bộ liên minh Pháp – Tây Ban Nha

C. Quân dân cả nước anh dũng chống trả quân xâm lược đẩy lùi nhiều đợt tấn công của chúng
D. Quân ít, thiếu viện binh, thời tiết không thuận lợi
Câu 5: Ai được triều đình nhà Nguyễn lệnh cho vào trấn thủ mặt trận Gia Định?
A. Phạm Văn Nghị
B. Dương Bình Tâm
C. Nguyễn Tri Phương

D. Trương Định
Cám ơn quí thầy cô và các em đã lắng nghe
THE END
(TiẾT 1)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Hoài Nam
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)