Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Lê Thị Kim Loan |
Ngày 10/05/2019 |
101
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
PHẦN 3
LỊCH SỬ VIỆT NAM
(1858- 1918)
CHƯƠNG 1
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN
CUỐI THẾ KỶ XIX
BÀI 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
(tiết 1)
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược việt Nam. Chiến sự Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX (Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược)
Chiến sự Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859- 1862
Kháng chiến ở Gia Định
Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước
5-6-1862
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX
(trước khi thực dân Pháp xâm lược)
Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
Vua Gia Long
(tại vị: 1802- 1819)
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX
(trước khi thực dân Pháp xâm lược)
Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược như thế nào?
Chính trị: Triều đình chuyên chế, bảo thủ, lạc hậu.
Về kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
+ Công thương nghiệp đình đốn (do nhà nước thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng)
Quân sự: lạc hậu yếu kém. Đối ngoại sai lầm do thực hiện “chính sách cấm đạo”, giết những người theo đạo gây bất hòa trong nhân dân, tạo kẽ hở cho kẻ thù lợi dụng.
Xã hội:
mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến với nông dân diễn ra gay gắt, khởi nghĩa của nông dân chống lại triều đình thường xuyên xảy ra.
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX
(trước khi thực dân Pháp xâm lược)
- Đất nước bị khủng hoảng suy yếu
- Nước ta đứng trước nguy cơ bị phương Tây xâm lược.
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược việt Nam. (Đọc thêm)
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
3. Chiến sự Đà Nẵng năm 1858
Tại sao quân Tây Ban Nha lại liên quân với Pháp xâm lược việt Nam?
Vì sao Pháp và Tây Ban Nha lại chọn Đà Nẵng trở thành mục tiêu tấn công đầu tiên?
Có cảng biển sâu rộng, cho tàu lớn dễ ra vào
Trung Quốc
Ai Lao
Cambodia
Bản đồ hành chính Việt Nam thời Nguyễn
Chiều ngày 31/8/1858, liên quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
Ngày 1/9/1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Đà Nẵng chuẩn bị đối phó
Nguyễn Tri Phương tên cũ là Nguyễn Văn Chương, tự Hàm Trinh, hiệu là Đồng Xuyên, sinh ngày 21 tháng 7 năm Canh Thân (1800), quê làng Đường Long (Chí Long), xã Chánh Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.
Ông xuất thân trong một gia đình làm ruộng và nghề thợ mộc. Nhà nghèo lại không xuất thân từ khoa bảng nhưng nhờ ý chí tự lập ông đã làm nên công nghiệp lớn.
HÌNH ẢNH CHIẾN SỰ ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Nguyễn
Tri Phương
Lấy chủ đợi khách
Trì Cửu
Chặn đứng địch tấn công sâu vào đất liền
Xây phòng tuyến
Đào lũy bên trong phong tuyến
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859- 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định.
Vì sao sau khi thất bại ở Đà Nẵng, Pháp lại không tấn công ra Bắc Kỳ mà lại đánh vào Gia Định?
Trung Quốc
Ai Lao
Cambodia
Bản đồ hành chính Việt Nam thời Nguyễn
Hình ảnh: Nam Kì lục tỉnh
Ngày 9/2/1859
17/2/1859
23/02/1861
7/1860
“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ đàn chim dáo dát bay.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,
Nỡ để dân đen mắc nạn này?”
(Nguyễn Đình Chiểu)
Trận chiến thành Gia Định
(17/2/1859)
Trận đánh Đại đồn Chí Hòa
(24/2/1861)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859- 1862
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước ngày 5/6/1862 (đọc thêm)
12/04/1861
18/12/1861
23/03/1862
Cụ Nguyễn Trung Trực tên thật là Nguyễn Văn Lịch, làm nghề chài lưới. Năm 1861, phối hợp vớiTrương Định, ông đã chỉ huy đánh thắng một trận rất lớn trên sông Nhật Tảo (Bến Lức), đốt cháy tàu Étpêrăng (Espérance) (Hy Vọng) của giặc Pháp, giết chết nhiều địch và làm chết đuối nhiều tên khác, khiến Bôna vô cùng hoảng sợ.
Nguyễn Trung Trực
(1838- 1868)
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Pháp chính thức nổ sung xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
29/8/1858
B. 1/9/1859
C. 1/9/1858
D. 31/8/1859
2. Ai là người chỉ huy chiến sự Đà Nẵng?
a. Vũ Duy Ninh
b. Trần Hoàn
c. Nguyễn Tri Phương
d. Vua Tự Đức
3. Ngày 17/2/1859 diễn ra sự kiện gì?
a. Pháp tiến công vào Nam Kỳ
b. Pháp tấn công thành Gia Định
c. Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.
d. Pháp vượt sông Cần Giờ tiến về thành Gia Định
4. Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa vào thời gian nào?
a. 1/9/1858
b. 23/2/1862
c. 23/2/1860
d. 23/2/1861
LỊCH SỬ VIỆT NAM
(1858- 1918)
CHƯƠNG 1
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN
CUỐI THẾ KỶ XIX
BÀI 19
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
(tiết 1)
NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Liên quân Pháp- Tây Ban Nha xâm lược việt Nam. Chiến sự Đà Nẵng năm 1858
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX (Trước khi bị thực dân Pháp xâm lược)
Chiến sự Đà Nẵng năm 1858
II. Cuộc kháng chiến chống Pháp ở Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Kì từ năm 1859- 1862
Kháng chiến ở Gia Định
Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước
5-6-1862
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX
(trước khi thực dân Pháp xâm lược)
Nhà Nguyễn được thành lập trong hoàn cảnh lịch sử như thế nào?
Vua Gia Long
(tại vị: 1802- 1819)
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX
(trước khi thực dân Pháp xâm lược)
Tình hình Việt Nam trước khi thực dân Pháp xâm lược như thế nào?
Chính trị: Triều đình chuyên chế, bảo thủ, lạc hậu.
Về kinh tế:
+ Nông nghiệp sa sút, mất mùa, đói kém thường xuyên xảy ra.
+ Công thương nghiệp đình đốn (do nhà nước thực hiện chính sách bế quan tỏa cảng)
Quân sự: lạc hậu yếu kém. Đối ngoại sai lầm do thực hiện “chính sách cấm đạo”, giết những người theo đạo gây bất hòa trong nhân dân, tạo kẽ hở cho kẻ thù lợi dụng.
Xã hội:
mâu thuẫn giữa địa chủ phong kiến với nông dân diễn ra gay gắt, khởi nghĩa của nông dân chống lại triều đình thường xuyên xảy ra.
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Tình hình Việt Nam đến giữa thế kỷ XIX
(trước khi thực dân Pháp xâm lược)
- Đất nước bị khủng hoảng suy yếu
- Nước ta đứng trước nguy cơ bị phương Tây xâm lược.
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
2. Thực dân Pháp ráo riết chuẩn bị xâm lược việt Nam. (Đọc thêm)
I. LIÊN QUÂN PHÁP- TÂY BAN NHA XÂM LƯỢC VIỆT NAM. CHIẾN SỰ Ở ĐÀ NẴNG NĂM 1858
3. Chiến sự Đà Nẵng năm 1858
Tại sao quân Tây Ban Nha lại liên quân với Pháp xâm lược việt Nam?
Vì sao Pháp và Tây Ban Nha lại chọn Đà Nẵng trở thành mục tiêu tấn công đầu tiên?
Có cảng biển sâu rộng, cho tàu lớn dễ ra vào
Trung Quốc
Ai Lao
Cambodia
Bản đồ hành chính Việt Nam thời Nguyễn
Chiều ngày 31/8/1858, liên quân Pháp Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
Ngày 1/9/1858 Pháp tấn công bán đảo Sơn Trà, mở đầu cuộc xâm lược Việt Nam.
Triều đình cử Nguyễn Tri Phương vào Đà Nẵng chuẩn bị đối phó
Nguyễn Tri Phương tên cũ là Nguyễn Văn Chương, tự Hàm Trinh, hiệu là Đồng Xuyên, sinh ngày 21 tháng 7 năm Canh Thân (1800), quê làng Đường Long (Chí Long), xã Chánh Lộc, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên.
Ông xuất thân trong một gia đình làm ruộng và nghề thợ mộc. Nhà nghèo lại không xuất thân từ khoa bảng nhưng nhờ ý chí tự lập ông đã làm nên công nghiệp lớn.
HÌNH ẢNH CHIẾN SỰ ĐÀ NẴNG NĂM 1858
Nguyễn
Tri Phương
Lấy chủ đợi khách
Trì Cửu
Chặn đứng địch tấn công sâu vào đất liền
Xây phòng tuyến
Đào lũy bên trong phong tuyến
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859- 1862
1. Kháng chiến ở Gia Định.
Vì sao sau khi thất bại ở Đà Nẵng, Pháp lại không tấn công ra Bắc Kỳ mà lại đánh vào Gia Định?
Trung Quốc
Ai Lao
Cambodia
Bản đồ hành chính Việt Nam thời Nguyễn
Hình ảnh: Nam Kì lục tỉnh
Ngày 9/2/1859
17/2/1859
23/02/1861
7/1860
“Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây,
Một bàn cờ thế phút sa tay
Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy
Mất ổ đàn chim dáo dát bay.
Bến Nghé của tiền tan bọt nước,
Đồng Nai tranh ngói nhuốm màu mây.
Hỏi trang dẹp loạn rày đâu vắng,
Nỡ để dân đen mắc nạn này?”
(Nguyễn Đình Chiểu)
Trận chiến thành Gia Định
(17/2/1859)
Trận đánh Đại đồn Chí Hòa
(24/2/1861)
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KỲ TỪ NĂM 1859- 1862
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kỳ. Hiệp ước ngày 5/6/1862 (đọc thêm)
12/04/1861
18/12/1861
23/03/1862
Cụ Nguyễn Trung Trực tên thật là Nguyễn Văn Lịch, làm nghề chài lưới. Năm 1861, phối hợp vớiTrương Định, ông đã chỉ huy đánh thắng một trận rất lớn trên sông Nhật Tảo (Bến Lức), đốt cháy tàu Étpêrăng (Espérance) (Hy Vọng) của giặc Pháp, giết chết nhiều địch và làm chết đuối nhiều tên khác, khiến Bôna vô cùng hoảng sợ.
Nguyễn Trung Trực
(1838- 1868)
“Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”
CÂU HỎI CỦNG CỐ
Pháp chính thức nổ sung xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
29/8/1858
B. 1/9/1859
C. 1/9/1858
D. 31/8/1859
2. Ai là người chỉ huy chiến sự Đà Nẵng?
a. Vũ Duy Ninh
b. Trần Hoàn
c. Nguyễn Tri Phương
d. Vua Tự Đức
3. Ngày 17/2/1859 diễn ra sự kiện gì?
a. Pháp tiến công vào Nam Kỳ
b. Pháp tấn công thành Gia Định
c. Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa.
d. Pháp vượt sông Cần Giờ tiến về thành Gia Định
4. Pháp tấn công đại đồn Chí Hòa vào thời gian nào?
a. 1/9/1858
b. 23/2/1862
c. 23/2/1860
d. 23/2/1861
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Kim Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)