Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy |
Ngày 10/05/2019 |
103
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
Phần ba:
Lịch sử Việt Nam
(1858 – 1918)
Bài 19
Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chương I:
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược ( từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
BỐ CỤC TIẾT HỌC
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.
3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây Chống Pháp.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp hước 5-6-1862.
2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862
Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
II. CuỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 ĐẾN NĂM 1962
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862
Sau kháng chiến ở Gia Định, hành động của Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kì như thế nào?
Đại đồn Chí Hòa
Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
II. CuỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 ĐẾN NĂM 1962
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862
Trước những hành động đó của Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ra và triều đình nhà Nguyễn đã diễn ra như thế nào?
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Pháp
(10/12/1861)
Nguy?n Trung Tr?c
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
Em có nhận xét gì sau khi đọc xong nội dung của bản Hiệp ước Nhâm Tuất?
- Đây là bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất mộ chủ quyền độc lập dân tộc, chứng tỏ thái độ hèn nhát, thỏa hiệp của triều đình bước đầu đã đầu hàng bọn thực dân cướp nước, gây bất bình trong nhân dân và các sĩ phu yêu nước.
=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
Tại sao Triều đình lại kí kết Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp?
Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862
Hoạt động nhóm
Nhóm 1,3: Tìm hiểu miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.
Nhóm 2,4: Tìm hiểu chiến sự trên mặt trận miền Tây Nam Kì.
TRƯƠNG ĐỊNH NHẬN PHONG SOÁI
Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862
2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
Ngày 20 -6-1867, Pháp kéo quân đếnn trước thành Vĩnh Long ép Phan Thanh Giản nộp thành không điều kiện.
-Từ ngày 20 đến 24-6 -1867, Pháp đã chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây Chống Pháp.
Từ sau năm 1862, phong trào kháng chiến của nhân Nam Kì có điểm gì mới?
- Độc lập với triều đình.
Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng => “Dập dìu trống đánh cờ xiêu, Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây”.
- Phong trào diễn ra sôi nỗi, rộng khắp với đông đảo nhân dân tham gia. Tuy chưa dành được thắng lợi nhưng đã khiến kẻ thù phải lo sợ.
Đánh giá tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn từ 1858-1873?
- Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu, song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của Pháp.
Nối nhân vật và sự kiện:
Trương Định
Nguyễn Trị Phương
Nguyễn Trung Trực
Phan Thanh Giản
“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
Giao nộp thành Vĩnh Long cho Pháp.
Được phong Bình Tây Đại nguyên soái.
Chỉ huy quân triều đình chống Pháp ở Đà Nẵng.
Lịch sử Việt Nam
(1858 – 1918)
Bài 19
Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược
(Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chương I:
VIỆT NAM TỪ NĂM 1858 ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX
Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược ( từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
BỐ CỤC TIẾT HỌC
1. Nhân dân 3 tỉnh miền Đông tiếp tục kháng chiến sau Hiệp ước 1862.
3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây Chống Pháp.
II. CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH MIỀN ĐÔNG NAM KÌ
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam Kì. Hiệp hước 5-6-1862.
2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862
Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
II. CuỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 ĐẾN NĂM 1962
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862
Sau kháng chiến ở Gia Định, hành động của Pháp mở rộng đánh chiếm Nam Kì như thế nào?
Đại đồn Chí Hòa
Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
II. CuỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP Ở GIA ĐỊNH VÀ CÁC TỈNH ĐÔNG NAM KÌ TỪ 1859 ĐẾN NĂM 1962
2. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862
Trước những hành động đó của Pháp, cuộc kháng chiến của nhân dân ra và triều đình nhà Nguyễn đã diễn ra như thế nào?
Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt tàu chiến Pháp
(10/12/1861)
Nguy?n Trung Tr?c
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
Phan Thanh Giản và Lâm Duy Hiệp đại diện cho triều đình Huế ký Hiệp ước 5/6/1862
Em có nhận xét gì sau khi đọc xong nội dung của bản Hiệp ước Nhâm Tuất?
- Đây là bản hiệp ước bất bình đẳng, đánh mất mộ chủ quyền độc lập dân tộc, chứng tỏ thái độ hèn nhát, thỏa hiệp của triều đình bước đầu đã đầu hàng bọn thực dân cướp nước, gây bất bình trong nhân dân và các sĩ phu yêu nước.
=> Hậu quả: tạo điều kiện cho thực dân Pháp có cơ hội để thực hiện dã tâm xâm lược toàn bộ nước ta.
Tại sao Triều đình lại kí kết Hiệp ước đầu hàng thực dân Pháp?
Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862
Hoạt động nhóm
Nhóm 1,3: Tìm hiểu miền Đông Nam Kì sau Hiệp ước Nhâm Tuất 1862.
Nhóm 2,4: Tìm hiểu chiến sự trên mặt trận miền Tây Nam Kì.
TRƯƠNG ĐỊNH NHẬN PHONG SOÁI
Bài 19 Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873 ) (Tiết 1)
III. CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN NAM KÌ SAU HIỆP ƯỚC 1862.
1. Kháng chiến lan rộng ra các tỉnh miền Đông Nam kì. Hiệp ước 5-6-1862
2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
2. Thực dân Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây Nam Kì
Ngày 20 -6-1867, Pháp kéo quân đếnn trước thành Vĩnh Long ép Phan Thanh Giản nộp thành không điều kiện.
-Từ ngày 20 đến 24-6 -1867, Pháp đã chiếm gọn 3 tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) mà không tốn một viên đạn.
3. Nhân dân 3 tỉnh miền Tây Chống Pháp.
Từ sau năm 1862, phong trào kháng chiến của nhân Nam Kì có điểm gì mới?
- Độc lập với triều đình.
Vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng => “Dập dìu trống đánh cờ xiêu, Phen này quyết đánh cả Triều lẫn Tây”.
- Phong trào diễn ra sôi nỗi, rộng khắp với đông đảo nhân dân tham gia. Tuy chưa dành được thắng lợi nhưng đã khiến kẻ thù phải lo sợ.
Đánh giá tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn từ 1858-1873?
- Triều đình tổ chức kháng chiến chống Pháp ngay từ đầu, song đường lối kháng chiến nặng về phòng thủ, thiếu chủ động tấn công, ảo tưởng đối với thực dân Pháp, bạc nhược trước những đòi hỏi của Pháp.
Nối nhân vật và sự kiện:
Trương Định
Nguyễn Trị Phương
Nguyễn Trung Trực
Phan Thanh Giản
“ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam mới hết người Nam đánh Tây”
Giao nộp thành Vĩnh Long cho Pháp.
Được phong Bình Tây Đại nguyên soái.
Chỉ huy quân triều đình chống Pháp ở Đà Nẵng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)