Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Chia sẻ bởi Võ Thu Phương |
Ngày 10/05/2019 |
72
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) thuộc Lịch sử 11
Nội dung tài liệu:
BÀI 19:
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
Nguyên nhân ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp:
Pháp:
- Sau khi chiếm được Cam-pu-chia, lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1862 Pháp yêu cầu giao ba tỉnh miền Tây Nam Kì cho Pháp.
Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế. Ngày 20-6-1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long ép Phan Thanh Giản phải nộp thành.
Triều đình:
- Triều đình Huế trước sau vẫn theo đuổi đến cùng chính sách cầu hòa chuộc đất , giải tán nghĩa quân miền Đông, nghiêm cấm nghĩa quân miền Tây ủng hộ miền Đông kháng chiến.
- Phan Thanh Giản giao thành không chút kháng cự.
Trong vòng 5 ngày từ 20 đến 24-6-1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn
Nêu nguyên nhân vì sao ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp ?
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp:
Phong trào kháng chiến tăng cao:
- Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra:
+Trương Quyền ở Tây Ninh;
+Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri;
+Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá)
+Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …;
+Âu Dương Lân ở Vĩnh Long , Long Xuyên, Cần Thơ…
- phong trào diễn ra quyết liệt, căn cứ khắp nơi nhưng do lực lượng chênh lệch,vũ khí thô sơ cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.
Nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau năm 1867?
So sánh tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 – 1873?
NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC
(TỪ NĂM 1858 ĐẾN TRƯỚC NĂM 1873)
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
2. Thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì:
Nguyên nhân ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp:
Pháp:
- Sau khi chiếm được Cam-pu-chia, lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước 1862 Pháp yêu cầu giao ba tỉnh miền Tây Nam Kì cho Pháp.
Lợi dụng sự bạc nhược của triều đình Huế. Ngày 20-6-1867, Pháp dàn trận trước thành Vĩnh Long ép Phan Thanh Giản phải nộp thành.
Triều đình:
- Triều đình Huế trước sau vẫn theo đuổi đến cùng chính sách cầu hòa chuộc đất , giải tán nghĩa quân miền Đông, nghiêm cấm nghĩa quân miền Tây ủng hộ miền Đông kháng chiến.
- Phan Thanh Giản giao thành không chút kháng cự.
Trong vòng 5 ngày từ 20 đến 24-6-1867, Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây Nam Kì (Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên) không tốn một viên đạn
Nêu nguyên nhân vì sao ba tỉnh miền Tây Nam Kì rơi vào tay Pháp ?
III. Cuộc kháng chiến của nhân dân Nam Kì sau Hiệp ước 1862:
3. Nhân dân ba tỉnh miền Tây chống Pháp:
Phong trào kháng chiến tăng cao:
- Một số sĩ phu ra Bình Thuận xây dựng Đồng Châu xã do Nguyễn Thông cầm đầu mưu cuộc kháng chiến lâu dài.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra:
+Trương Quyền ở Tây Ninh;
+Phan Tôn, Phan Liêm ở Ba Tri;
+Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông (Rạch Giá)
+Nguyễn Hữu Huân ở Tân An, Mĩ Tho …;
+Âu Dương Lân ở Vĩnh Long , Long Xuyên, Cần Thơ…
- phong trào diễn ra quyết liệt, căn cứ khắp nơi nhưng do lực lượng chênh lệch,vũ khí thô sơ cuối cùng phong trào thất bại nhưng đã thể hiện lòng yêu nước nồng nàn và ý chí bất khuất của nhân dân ta.
Nêu những đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp ở ba tỉnh miền Tây Nam Kì sau năm 1867?
So sánh tinh thần chống Pháp của vua quan triều Nguyễn và của nhân dân từ 1858 – 1873?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thu Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)