Bài 19. Môi trường hoang mạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương |
Ngày 07/05/2019 |
379
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
GV: Nguyễn thị thương
Tổ: Văn – Sử - Địa - GDCD
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A4
“ Đây là một nơi không mến khách và có thể giết chết những ai bạo gan đến đây sinh sống. Nó gợi lên hình ảnh của những đụn cát cao di động, nhiều ngọn đồi hoặc những cánh đồng cát sỏi mênh mông đến tận chân trời, của cái khô hạn đến nứt nẻ môi, của Mặt Trời cháy bỏng như thiêu, như đốt, của cái khát và cái chết. Đối với nhiều người, nơi đây là đồng nghĩa với vắng bóng của sự sống....”
Cho biết nội dung đoạn văn trên viết về kiểu môi trường khí hậu nào?
Tiết 21 - Bài 19:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
a) Vị trí:
Kể tên 1 số hoang mạc lớn trên thế giới mà em biết? Hoang mạc nào lớn nhất thế giới?
Hoang mạc Gôbi (1.3 triệu km2)
Nam cực (14.2 triệu km2)
Nam cực (14.2 triệu km2)
Các hoang mạc nóng trên thường phân bố ở đâu?
Tiết 21 - Bài 19:
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
b) Nguyên nhân:
? Giải thích đặc điểm phân bố các hoang mạc?
Tiết 21 - Bài 19:
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
c) Khí hậu:
Chí tuyến Bắc
Chí tuyến Nam
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: (Thời gian: 3 phút)
( Hoàn thành phiếu học tập số 1)
Yêu cầu: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa H19.2 của hoang mạc Sahara (Đới nóng) và H19.3 hoang mạc Gôbi (Đới ôn hòa) dưới đây.
- Rút ra nhận xét về đặc điểm khí hậu của hoang mạc ở đới nóng và đặc điểm khí hậu của hoang mạc ở đới ôn hòa?
Khoảng 26oC
Khoảng 40oC
Khoảng 21 mm
Khỏang 125 mm
Khoảng 14oC
Khoảng 38oC
Khoảng 26oC
Khoảng - 18oC
Khoảng 24oC
Khoảng 40oC
Khoảng 3 mm, nhiều tháng không mưa
khoàng
8 mm
Khoảng
3 mm
Khoảng
60 mm
Khoảng 21 mm
Khoảng 125 mm
Biên độ nhiệt năm cao
Mùa đông ấm, mùa hè rất nóng
Lượng mưa rất ít .
Biên độ nhiệt năm rất cao
Mùa đông rất lạnh, mùa hè không nóng.
Lượng mưa ít .
Tiết 21 - Bài 19:
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
c) Cảnh quan:
Tiết 21 - Bài 19:
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Xem đoạn videos sau, cho biết những cách thích nghi của thực vật, động vật với môi trường hoang mạc? Lấy ví dụ cụ thể.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: (Thời gian: 3 phút)
( HS hoàn thành vào phiếu học tập)
Sự thích nghi của thực vât, động vật
với môi trường hoang mạc
THỰC VẬT
Động vật
Phiếu học tập số 2
Đặc điểm:
Ví dụ:
Ví dụ:
Đặc điểm:
Sự thích nghi của thực vât, động vật
với môi trường hoang mạc
THỰC VẬT
ĐỘNG VẬT
VD: Cây xương rồng lá biến thành gai hoặc lá bọc sáp.
- Cây hoa hồng khổng lồ thân hình chai…
Dự trữ mỡ, nước trong cơ thể.
Kiếm ăn vào ban đêm.
Có khả năng chịu đói khát đi xa tìm thức ăn…
- Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
- Hạn chế sự mất nước bằng cách lá biến thành gai,
lá bọc sáp,
- Thân hình chai dự chất dinh dưỡng và nước, rễ dài….
VD: Lạc đà Dự trữ mỡ trong bướu.
Bò sát, vùi mình trong cát, - Lạc đà, linh dương, chịu đói khát đi xa tìm thức ăn…
phiếu học tập SỐ 2
Theo em ở Việt Nam có hoang mạc không ?
Mũi Né (Phan Thiếc)
Luyện tập – Vận dụng:
Thông qua tiết học hôm nay các em cần
nắm được những nội dung chính nào?
Tổng hợp kiến thức qua sơ đồ tư duy ?
Bài tập: Hiện nay trên thế giới hiện tượng đất đang bị hoang mạc hóa rất phổ biến. Việc canh tác không hợp lý làm đất nghèo dinh dưỡng và thoái hóa, nhiễm phèn, nhiễm mặn, con người chặt phá rừng làm nhà …. Là một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đất bị hoang mạc hóa.
Là một học sinh đang ngồi trong ghế nhà trường, em sẽ làm gì để góp phần phòng chống hiện tượng đất hoang mạc hóa?
Hoạt động mở rộng:
1. Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về sự thích nghi của con người và động, thực vật, sống trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt ở hoang mạc.
2. Tìm thêm tài liệu và xem video về 7 hoang mạc lớn trên thế giới.
(Internet, ti vi, sách, báo…)
- Học bài. Chuẩn bị bài mới, bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
- Tìm hiểu một số nội dung trọng tâm sau:
1. Các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc? Đặc điểm của từng hoạt động kinh tế đó ?
2. Tại sao diện tích hoang mạc trên Thế Giới ngày càng mở rộng ?
Dặn dò
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
Tổ: Văn – Sử - Địa - GDCD
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A4
“ Đây là một nơi không mến khách và có thể giết chết những ai bạo gan đến đây sinh sống. Nó gợi lên hình ảnh của những đụn cát cao di động, nhiều ngọn đồi hoặc những cánh đồng cát sỏi mênh mông đến tận chân trời, của cái khô hạn đến nứt nẻ môi, của Mặt Trời cháy bỏng như thiêu, như đốt, của cái khát và cái chết. Đối với nhiều người, nơi đây là đồng nghĩa với vắng bóng của sự sống....”
Cho biết nội dung đoạn văn trên viết về kiểu môi trường khí hậu nào?
Tiết 21 - Bài 19:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
a) Vị trí:
Kể tên 1 số hoang mạc lớn trên thế giới mà em biết? Hoang mạc nào lớn nhất thế giới?
Hoang mạc Gôbi (1.3 triệu km2)
Nam cực (14.2 triệu km2)
Nam cực (14.2 triệu km2)
Các hoang mạc nóng trên thường phân bố ở đâu?
Tiết 21 - Bài 19:
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
b) Nguyên nhân:
? Giải thích đặc điểm phân bố các hoang mạc?
Tiết 21 - Bài 19:
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
c) Khí hậu:
Chí tuyến Bắc
Chí tuyến Nam
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: (Thời gian: 3 phút)
( Hoàn thành phiếu học tập số 1)
Yêu cầu: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa H19.2 của hoang mạc Sahara (Đới nóng) và H19.3 hoang mạc Gôbi (Đới ôn hòa) dưới đây.
- Rút ra nhận xét về đặc điểm khí hậu của hoang mạc ở đới nóng và đặc điểm khí hậu của hoang mạc ở đới ôn hòa?
Khoảng 26oC
Khoảng 40oC
Khoảng 21 mm
Khỏang 125 mm
Khoảng 14oC
Khoảng 38oC
Khoảng 26oC
Khoảng - 18oC
Khoảng 24oC
Khoảng 40oC
Khoảng 3 mm, nhiều tháng không mưa
khoàng
8 mm
Khoảng
3 mm
Khoảng
60 mm
Khoảng 21 mm
Khoảng 125 mm
Biên độ nhiệt năm cao
Mùa đông ấm, mùa hè rất nóng
Lượng mưa rất ít .
Biên độ nhiệt năm rất cao
Mùa đông rất lạnh, mùa hè không nóng.
Lượng mưa ít .
Tiết 21 - Bài 19:
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
c) Cảnh quan:
Tiết 21 - Bài 19:
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
Xem đoạn videos sau, cho biết những cách thích nghi của thực vật, động vật với môi trường hoang mạc? Lấy ví dụ cụ thể.
THẢO LUẬN CẶP ĐÔI: (Thời gian: 3 phút)
( HS hoàn thành vào phiếu học tập)
Sự thích nghi của thực vât, động vật
với môi trường hoang mạc
THỰC VẬT
Động vật
Phiếu học tập số 2
Đặc điểm:
Ví dụ:
Ví dụ:
Đặc điểm:
Sự thích nghi của thực vât, động vật
với môi trường hoang mạc
THỰC VẬT
ĐỘNG VẬT
VD: Cây xương rồng lá biến thành gai hoặc lá bọc sáp.
- Cây hoa hồng khổng lồ thân hình chai…
Dự trữ mỡ, nước trong cơ thể.
Kiếm ăn vào ban đêm.
Có khả năng chịu đói khát đi xa tìm thức ăn…
- Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
- Hạn chế sự mất nước bằng cách lá biến thành gai,
lá bọc sáp,
- Thân hình chai dự chất dinh dưỡng và nước, rễ dài….
VD: Lạc đà Dự trữ mỡ trong bướu.
Bò sát, vùi mình trong cát, - Lạc đà, linh dương, chịu đói khát đi xa tìm thức ăn…
phiếu học tập SỐ 2
Theo em ở Việt Nam có hoang mạc không ?
Mũi Né (Phan Thiếc)
Luyện tập – Vận dụng:
Thông qua tiết học hôm nay các em cần
nắm được những nội dung chính nào?
Tổng hợp kiến thức qua sơ đồ tư duy ?
Bài tập: Hiện nay trên thế giới hiện tượng đất đang bị hoang mạc hóa rất phổ biến. Việc canh tác không hợp lý làm đất nghèo dinh dưỡng và thoái hóa, nhiễm phèn, nhiễm mặn, con người chặt phá rừng làm nhà …. Là một trong những nguyên nhân dẫn tới hiện tượng đất bị hoang mạc hóa.
Là một học sinh đang ngồi trong ghế nhà trường, em sẽ làm gì để góp phần phòng chống hiện tượng đất hoang mạc hóa?
Hoạt động mở rộng:
1. Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu thêm về sự thích nghi của con người và động, thực vật, sống trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt ở hoang mạc.
2. Tìm thêm tài liệu và xem video về 7 hoang mạc lớn trên thế giới.
(Internet, ti vi, sách, báo…)
- Học bài. Chuẩn bị bài mới, bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
- Tìm hiểu một số nội dung trọng tâm sau:
1. Các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc? Đặc điểm của từng hoạt động kinh tế đó ?
2. Tại sao diện tích hoang mạc trên Thế Giới ngày càng mở rộng ?
Dặn dò
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 14
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)