Bài 19. Môi trường hoang mạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Huệ |
Ngày 28/04/2019 |
191
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ :
1. Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ?
2. Hậu quả của ô nhiễm không khí :
a. Tạo những trận mưa axít làm chết cây cối
b. An mòn các công trình xây dựng
c. Gây ra các bệnh hô hấp cho con người
d. Tất cả đều đúng
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
BÀI 19 :
CHƯƠNG III :
Tuần 11
Tiết 21
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
Quan sát hình 19.1 Cho biết những châu lục nào có hoang mạc ?
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
- Hoang mạc chiếm những diện tích lớn ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ và Ô - xtrây - li -a.
Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo những đường chí tuyến đặc biệt nào ?
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
- Hoang mạc chiếm những diện tích lớn ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ và Ô - xtrây - lia -a.
- Phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Au.
Xác định vị trí một số hoang mạc lớn của thế giới trên bản đồ ?
Những nguyên nhân nào làm hình thành các hoang mạc trên thế giới ?
Vị trí xa biển
Gần chí tuyến có thời kì khô hạn kéo dài
Dòng biển lạnh
Dựa vào biểu đồ khí hậu 19.2, 19.3 trang 62 để điền vào bảng số liệu sau :
trên 36OC
trên 10OC
trên 26OC
rất ít (21mm)
khoảng 20OC
khoảng -24OC
lớn (44OC)
ít (125 mm)
Đặc điểm nổi bật của khí hậu Hoang mạc là gì ?
Học sinh đọc thuật ngữ Hoang mạc Sgk Trang 187
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
- Hoang mạc chiếm những diện tích lớn ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ và Ô - xtrây - li -a.
- Phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Au.
- Hoang mạc có khí hậu khô khan khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm lớn, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn.
Nhận xét quang cảnh hoang mạc qua các hình sau :
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
- Hoang mạc chiếm những diện tích lớn ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ và Ô - xtrây - li -a.
- Phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Au.
- Hoang mạc có khí hậu khô khan khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm lớn, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn.
- Bề mặt hoang mạc bị sỏi đá hay cồn cát bao phủ, thực vật cằn cỗi, thưa thớt, động vật rất hiếm.
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
II. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường:
Nhận xét sự thích nghi của thực vật với môi trường hoang mạc ?
. sau cơn mưa những bụi hoa vàng rực nở vội, các cây xương rồng thân phình to chứa nước dự trữ, rễ cắm sâu vào lòng đất tìm hút nước .
Trong hoang mạc Atacama ( Nam Mĩ) Những bông hoa có thời kì sinh trưởng ngắn, Sau trận mưa hiếm hoi cây vội ngoi lên khỏi mặt đất nứt nẻ, một vài tuần lại chết đi chờ đến trận mưa tiếp theo
Thực vật biến đổi như thế nào để thích nghi với môi trường hoang mạc ?
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
II. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường:
- Thực vật thích nghi nhờ: lá biến thành gai, hoặc bọc sáp, thân phình to, rễ cắm sâu vào lòng đất để hút nước dưới sâu.
Kể tên một số loài động vật và nêu những khả năng thích nghi của chúng với môi trường hoang mạc?
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
II. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường:
- Thực vật thích nghi nhờ: lá biến thành gai, hoặc bọc sáp, thân phình to, rễ cắm sâu vào lòng đất tìm hút nước.
- Côn trùng, bò sát vùi mình trong cát hoặc hốc đá, kiếm ăn vào đêm. Lạc đà, linh dương có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.
Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo .............
Khí hậu hoang mạc .........., và có ...........
lớn.
Bề mặt hoang mạc có ............ hoặc ........bao phủ, .........cằn cỗi, .......... hiếm hoi
hai chí tuyến
khô khan
biên độ nhiệt
sỏi đá
cát
thực vật
động vật
Hướng dẫn về nhà :
- Học bài 19, làm bài tập bản đồ bài 19
Chuẩn bị bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
Nhóm 1,3,5 : Hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc?
Nhóm 2,4,6 : Biện pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc?
Chân thành cám ơn quí Thầy cô :
Giáo viên dạy: Cô Nguyễn Thị Kim Huệ
1. Nêu nguyên nhân gây ô nhiễm không khí ?
2. Hậu quả của ô nhiễm không khí :
a. Tạo những trận mưa axít làm chết cây cối
b. An mòn các công trình xây dựng
c. Gây ra các bệnh hô hấp cho con người
d. Tất cả đều đúng
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
BÀI 19 :
CHƯƠNG III :
Tuần 11
Tiết 21
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
Quan sát hình 19.1 Cho biết những châu lục nào có hoang mạc ?
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
- Hoang mạc chiếm những diện tích lớn ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ và Ô - xtrây - li -a.
Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo những đường chí tuyến đặc biệt nào ?
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
- Hoang mạc chiếm những diện tích lớn ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ và Ô - xtrây - lia -a.
- Phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Au.
Xác định vị trí một số hoang mạc lớn của thế giới trên bản đồ ?
Những nguyên nhân nào làm hình thành các hoang mạc trên thế giới ?
Vị trí xa biển
Gần chí tuyến có thời kì khô hạn kéo dài
Dòng biển lạnh
Dựa vào biểu đồ khí hậu 19.2, 19.3 trang 62 để điền vào bảng số liệu sau :
trên 36OC
trên 10OC
trên 26OC
rất ít (21mm)
khoảng 20OC
khoảng -24OC
lớn (44OC)
ít (125 mm)
Đặc điểm nổi bật của khí hậu Hoang mạc là gì ?
Học sinh đọc thuật ngữ Hoang mạc Sgk Trang 187
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
- Hoang mạc chiếm những diện tích lớn ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ và Ô - xtrây - li -a.
- Phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Au.
- Hoang mạc có khí hậu khô khan khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm lớn, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn.
Nhận xét quang cảnh hoang mạc qua các hình sau :
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
- Hoang mạc chiếm những diện tích lớn ở châu Á, châu Phi, châu Mĩ và Ô - xtrây - li -a.
- Phân bố chủ yếu dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á - Au.
- Hoang mạc có khí hậu khô khan khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm lớn, sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm khá lớn.
- Bề mặt hoang mạc bị sỏi đá hay cồn cát bao phủ, thực vật cằn cỗi, thưa thớt, động vật rất hiếm.
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
II. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường:
Nhận xét sự thích nghi của thực vật với môi trường hoang mạc ?
. sau cơn mưa những bụi hoa vàng rực nở vội, các cây xương rồng thân phình to chứa nước dự trữ, rễ cắm sâu vào lòng đất tìm hút nước .
Trong hoang mạc Atacama ( Nam Mĩ) Những bông hoa có thời kì sinh trưởng ngắn, Sau trận mưa hiếm hoi cây vội ngoi lên khỏi mặt đất nứt nẻ, một vài tuần lại chết đi chờ đến trận mưa tiếp theo
Thực vật biến đổi như thế nào để thích nghi với môi trường hoang mạc ?
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
II. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường:
- Thực vật thích nghi nhờ: lá biến thành gai, hoặc bọc sáp, thân phình to, rễ cắm sâu vào lòng đất để hút nước dưới sâu.
Kể tên một số loài động vật và nêu những khả năng thích nghi của chúng với môi trường hoang mạc?
BÀI 19 :
I. Đặc điểm của môi trường
II. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường:
- Thực vật thích nghi nhờ: lá biến thành gai, hoặc bọc sáp, thân phình to, rễ cắm sâu vào lòng đất tìm hút nước.
- Côn trùng, bò sát vùi mình trong cát hoặc hốc đá, kiếm ăn vào đêm. Lạc đà, linh dương có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống.
Hoang mạc phân bố chủ yếu dọc theo .............
Khí hậu hoang mạc .........., và có ...........
lớn.
Bề mặt hoang mạc có ............ hoặc ........bao phủ, .........cằn cỗi, .......... hiếm hoi
hai chí tuyến
khô khan
biên độ nhiệt
sỏi đá
cát
thực vật
động vật
Hướng dẫn về nhà :
- Học bài 19, làm bài tập bản đồ bài 19
Chuẩn bị bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
Nhóm 1,3,5 : Hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người ở hoang mạc?
Nhóm 2,4,6 : Biện pháp hạn chế sự phát triển của hoang mạc?
Chân thành cám ơn quí Thầy cô :
Giáo viên dạy: Cô Nguyễn Thị Kim Huệ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 18
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)