Bài 19. Môi trường hoang mạc
Chia sẻ bởi Bảo Lương |
Ngày 27/04/2019 |
81
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 21
Bài 19
1. Đặc điểm của môi trường
a/ Phân bố:
Hoạt động theo cặp
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
CH: Quan sát lược đồ hình 19.1 cho biết: Các hoang mạc trên thế giới thường tập trung ở đâu? Giải thích tại sao?
- Nằm dọc hai chí tuyến vì khí áp cao quanh năm ít mưa.
- Có dòng biển lạnh chảy qua
- Nằm sâu trong nội địa
*Liên hệ:
Ở nước ta, do việc khai thác rừng bừa bãi, hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ ( Ninh Thuận, Bình Thuận)
* Biện pháp:
- Trồng và bảo vệ rừng, chống xói mòn đất
- Xây dựng các hồ chứa nước
b/ Khí hậu:
Học sinh xác định hai địa điểm có biểu đồ trên H19.1(SGK)
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc Xahara ở châu Á
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc Gô-bi ở châu Á
CH: Phân tích hai biểu đồ trên, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc.So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa?
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hoang mạc Xahara
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hoang mạc Gôbi
Nhiệt độ tháng cao nhất
Nhiệt độ tháng thấp nhất
Chênh lệch nhiệt độ
Tháng 7: 400C
Tháng 1: 120C
280C
Tháng 7: 200C
Tháng 1: - 240C
440C
Lượng mưa
Rất thấp
Mưa ít
- Khí hậu cực kì khô hạn và khắc nghiệt
- Lượng mưa rất thấp
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn
Hoang mạc đới nóng
Hoang mạc đới ôn hòa
- Biên độ nhiệt năm cao (280C)
Biên độ nhiệt năm cao
( 440C)
- Mùa hạ rất nóng trên 360C
Mùa hạ không nóng
khoảng 200C
Mùa đông ấm hơn trên
100C
Mùa đông rất lạnh - 240C
- Lượng mưa rất thấp
- Lượng mưa ít
Sự khác nhau giữa hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa
c/ Cảnh quan
CH: Hãy mô tả quang cảnh hoang mạc ở các ảnh trên?
- Em có nhận xét gì về thực vật, động vật ở hoang mạc?
- Sự phân bố dân cư ở đây như thế nào?
+ Thực vật: Thiếu nước cằn cỗi, thưa thớt
+ Động vật: Rất hiếm
+ Dân cư tập trung ở ốc đảo
2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường:
Hoạt động nhóm: ( 2 bàn 1 nhóm)
CH: Dựa vào kênh chữ cho biết:
Thực vật, động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào?
Môi trường
Sự thích nghi với môi trường
Thực vật
Động vật
Hoang mạc
- Tự hạn chế sự mất nước.
- Tăng cường dự trụ nước và chất dinh dưỡng.
- Lá biến thành gai nhọn hay bọc sáp.
- Bộ rễ rất to, dài.
- Ban ngày vùi mình trong cát, hốc đá.
- Kiếm ăn vào ban đêm.
- Chịu đói, chịu khát giỏi.
- Chạy nhanh, chạy xa để kiếm ăn
Phần củng cố
Chọn ý đúng nhất
Câu 1: Các hoang mạc thường phân bố ?
A. Hai bên đường chí tuyến
B. Có dòng biển lạnh chảy qua
C. Nằm sâu trong nội địa
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Đặc điểm nào không phải của môi trường hoang mạc:
A. Khô hạn, khắc nghiệt
B. Nhiệt độ cao mưa nhiều
C. Biên độ nhiệt năm cao
D. Biên độ nhiệt ngày và đêm rất lớn
Câu 3: Động, thực vật ở hoang mạc:
A. Rất nghèo nàn
B. Thưa thớt, cằn cỗi
C. Cả a,b đều đúng
D. Cả a,b đều sai
Hoàn thành sơ đồ sau:
Đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường
Thực vật
(Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng)
Xương rồng
Động vật
Tự hạn chế sự thoát hơi nước
Chịu đói, chịu khát.
Bộ rễ dài, lá biến thành gai nhọn hoặc bọc sáp
Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng.
Chạy nhanh, chạy xa để kiếm ăn
Kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày vùi mình trong cát
Dặn dò:
Học bài cũ
Chuẩn bị bài 20
Bài 19
1. Đặc điểm của môi trường
a/ Phân bố:
Hoạt động theo cặp
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
CH: Quan sát lược đồ hình 19.1 cho biết: Các hoang mạc trên thế giới thường tập trung ở đâu? Giải thích tại sao?
- Nằm dọc hai chí tuyến vì khí áp cao quanh năm ít mưa.
- Có dòng biển lạnh chảy qua
- Nằm sâu trong nội địa
*Liên hệ:
Ở nước ta, do việc khai thác rừng bừa bãi, hiện tượng sa mạc hóa có nguy cơ mở rộng ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ ( Ninh Thuận, Bình Thuận)
* Biện pháp:
- Trồng và bảo vệ rừng, chống xói mòn đất
- Xây dựng các hồ chứa nước
b/ Khí hậu:
Học sinh xác định hai địa điểm có biểu đồ trên H19.1(SGK)
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc Xahara ở châu Á
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc Gô-bi ở châu Á
CH: Phân tích hai biểu đồ trên, nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc.So sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa?
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hoang mạc Xahara
Biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của hoang mạc Gôbi
Nhiệt độ tháng cao nhất
Nhiệt độ tháng thấp nhất
Chênh lệch nhiệt độ
Tháng 7: 400C
Tháng 1: 120C
280C
Tháng 7: 200C
Tháng 1: - 240C
440C
Lượng mưa
Rất thấp
Mưa ít
- Khí hậu cực kì khô hạn và khắc nghiệt
- Lượng mưa rất thấp
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn
Hoang mạc đới nóng
Hoang mạc đới ôn hòa
- Biên độ nhiệt năm cao (280C)
Biên độ nhiệt năm cao
( 440C)
- Mùa hạ rất nóng trên 360C
Mùa hạ không nóng
khoảng 200C
Mùa đông ấm hơn trên
100C
Mùa đông rất lạnh - 240C
- Lượng mưa rất thấp
- Lượng mưa ít
Sự khác nhau giữa hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa
c/ Cảnh quan
CH: Hãy mô tả quang cảnh hoang mạc ở các ảnh trên?
- Em có nhận xét gì về thực vật, động vật ở hoang mạc?
- Sự phân bố dân cư ở đây như thế nào?
+ Thực vật: Thiếu nước cằn cỗi, thưa thớt
+ Động vật: Rất hiếm
+ Dân cư tập trung ở ốc đảo
2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường:
Hoạt động nhóm: ( 2 bàn 1 nhóm)
CH: Dựa vào kênh chữ cho biết:
Thực vật, động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt khô hạn như thế nào?
Môi trường
Sự thích nghi với môi trường
Thực vật
Động vật
Hoang mạc
- Tự hạn chế sự mất nước.
- Tăng cường dự trụ nước và chất dinh dưỡng.
- Lá biến thành gai nhọn hay bọc sáp.
- Bộ rễ rất to, dài.
- Ban ngày vùi mình trong cát, hốc đá.
- Kiếm ăn vào ban đêm.
- Chịu đói, chịu khát giỏi.
- Chạy nhanh, chạy xa để kiếm ăn
Phần củng cố
Chọn ý đúng nhất
Câu 1: Các hoang mạc thường phân bố ?
A. Hai bên đường chí tuyến
B. Có dòng biển lạnh chảy qua
C. Nằm sâu trong nội địa
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Đặc điểm nào không phải của môi trường hoang mạc:
A. Khô hạn, khắc nghiệt
B. Nhiệt độ cao mưa nhiều
C. Biên độ nhiệt năm cao
D. Biên độ nhiệt ngày và đêm rất lớn
Câu 3: Động, thực vật ở hoang mạc:
A. Rất nghèo nàn
B. Thưa thớt, cằn cỗi
C. Cả a,b đều đúng
D. Cả a,b đều sai
Hoàn thành sơ đồ sau:
Đặc điểm thích nghi của sinh vật với môi trường
Thực vật
(Lạc đà, linh dương, bò sát, côn trùng)
Xương rồng
Động vật
Tự hạn chế sự thoát hơi nước
Chịu đói, chịu khát.
Bộ rễ dài, lá biến thành gai nhọn hoặc bọc sáp
Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng.
Chạy nhanh, chạy xa để kiếm ăn
Kiếm ăn vào ban đêm, ban ngày vùi mình trong cát
Dặn dò:
Học bài cũ
Chuẩn bị bài 20
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bảo Lương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)