Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Trần Quang Ngọc | Ngày 27/04/2019 | 79

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Người thực hiện: Trần Quang Ngọc
Trường THCS Quỳnh Phương - Quỳnh Lưu
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC.
Tiết 21: Bài 19:
3. Hoang mạc rộng lớn nhất trên thế giới?
4. Vĩ độ 23027’ B và 23027’ N còn gọi là đường gì?
5. Đới nào trên Trái đất có nhiệt độ cao nhất?
6. Các hành tinh trong vũ trụ quay quanh một ngôi sao lớn
tự phát ra ánh sáng, ngôi sao đó gọi là gì?
2. Tên của đới khí hậu nằm khoảng giữa chí tuyến đến
vòng cực ở cả 2 bán cầu?
7. Hải lưu làm cho khí hậu trở nên khô hạn khó gây mưa
còn có tên gọi khác là gì?
8. Việt Nam, Trung Quốc, Nhật Bản là những quốc gia
ở châu lục nào ?
1. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở châu lục nào?
Giải đáp ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
8






Quan sát lược đồ cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
I.Vị trí của môi trường hoang mạc:
- Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt đất.
-Phần lớn tập trung dọc theo hai đường chí tuyến và giữa lục địa Á- Âu.
I.Vị trí của môi trường hoang mạc:
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
II.Đặc điểm của môi trường:
a. Khí hậu:
Thảo luận nhóm
Phân tích: lượng mưa, nhiệt độ tháng nóng nhất, tháng lạnh nhất của mùa hè và mùa đông.
Biên độ nhiệt năm.
Sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa.
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
của hoang mạc Xa-ha-ra ở châu Phi
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
của hoang mạc Gô-bi ở châu Á
Sự khác nhau về khí hậu của hai hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa.
- Khí hậu hoang mạc: rất khô hạn khắc nghiệt.
- Biên độ nhiệt năm và biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn.
II.Đặc điểm của môi trường:
a. Khí hậu:
Mô tả quang cảnh hoang mạc qua hai ảnh sau:
Bề mặt hoang mạc chủ yếu là cồn cát, sỏi đá.
Thực vật cằn cỗi, thưa thớt, động vật hiếm hoi.
Dân cư chỉ tập trung ở các ốc đảo.
II.Đặc điểm của môi trường:
b. Quang cảnh hoang mạc:
Hoang mạc cát và ốc đảo ở châu Phi
Hoang mạc ở Bắc Mĩ
3.Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường.
3.Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường.
Thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 3, 5 trao đổi tính thích nghi của thực vật với môi trường.
Nhóm 2, 4, 6 trao đổi tính thích nghi của động vật với môi trường.
Các loài thực vật, động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách:
Tự hạn chế sự mất nước trong cơ thể.
Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng cho cơ thể.
3.Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường.
1. Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở:
Dọc theo hai bên đường chí tuyến.
Nằm sâu trong nội địa.
Gần các dòng biển lạnh.
Tất cả các câu trên đều đúng.
Chọn câu trả lời đúng nhất
2.Các hoang mạc có mùa hạ không nóng, mùa đông rất lạnh, mưa ít nằm ở:
Nhiệt đới.
Ôn đới.
Hàn đới.
Cận nhiệt đới
Chọn câu trả lời đúng nhất
3.Giới thực vật ở hoang mạc thích nghi được với môi trường khắc nghiệt, khô hạn nhờ có khả năng:
Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
Lá biến thành gai hay có bọc sáp.
Dự trữ nước trong thân, có bộ rễ dài.
Tất cả các khả năng trên.
Chọn câu trả lời đúng nhất
4.Bài tập về nhà
- Học bài, đọc chuẩn bị bài mới.
- Làm bài tập 1 và 2 SGK trang 63
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quang Ngọc
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)