Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Đỗ Thị Như Hoa | Ngày 27/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP
BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
KIỂM TRA BÀI CŨ
Nêu nguyên nhân và hậu quả của việc gây ô nhiễm không khí ?
Quan sát hình và cho biết đây là quang cảnh ở đâu?
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 21 bài 19:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Chương III:
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
QUAN SÁT HÌNH:
a, Phân bố :
- Hoang mạc chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi trên thế giới
- Có ở Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ và lục địa Ôxtrâylia.
- Hoang mạc thường phân bố ở :
+ Dọc theo hai chí tuyến.
+ Sâu trong nội địa.
+ Gần hải lưu lạnh.
Sâu trong lục địa
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
QUAN SÁT HÌNH:
b, Khí hậu :
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
Quan sát hai biểu đồ.
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
Hoàn thành bảng sau
Nhóm 1
Nhóm 2
b, Khí hậu :
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
Quan sát hai biểu đồ.
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
b, Khí hậu :
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
- Rất khô hạn do mưa ít, khả năng bốc hơi nhiều.
- Dao động nhiệt độ cao.
- Hoang mạc nhiệt đới hầu như nóng quanh năm và mưa rất ít
- Hoang mạc ôn đới mùa hè nóng có mưa, mùa đông rất khô và lạnh nhiệt độ dưới 00C.
b, Khí hậu :
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
QUAN SÁT HÌNH 19.4 VÀ 19.5
c, Cảnh quan động, thực vật :
- Cảnh quan động thực vật chủ yếu là sỏi đá và cồn cát.
- Thực động vật nghèo nàn thường chỉ có ở các ốc đảo.
II/ SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
Quan sát những hình sau
- Đều có khả năng tự hạn chế sự thoát hơi nước.
- Tăng cường khả năng dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
+ Thực vật:
- Thay đổi hình thái lá biến thành gai, thân phình to, rễ rất dài.
- Rút ngắn chu kỳ sinh trưởng
+ Động vật:
- Ban ngày vùi mình trong cát, hoặc trong hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm như các loài bò sát, côn trùng...
- Chịu đói, khát giỏi như lạc đà, linh dương...
II/ SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
Hoang mạc ở Việt Nam
Mũi Né – Phan Thiết
Câu 1 : Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở :

A. Dọc hai đường chí tuyến
B. Sâu trong lục địa
C. Gần khu vực có dòng biển lạnh
D. Cả ý a, b và c đúng
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 21 bài 19:
CỦNG CỐ
D.
Câu 2 : Châu lục có kiểu khí hậu hoang mạc khắc nghiệt nhất hiện nay là :

A . Châu Á
B. Châu Phi
C. Châu Mĩ
D. Châu Âu
CỦNG CỐ
B.
CỦNG CỐ
Câu 3 : Đặc điểm khí hậu nổi bật của các hoang mạc :

A. Nóng ẩm quanh năm.
B. Khô hạn, sự chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn.
C. Mưa theo mùa.
D. Mưa vào mùa đông.
B.
Câu 4 : Cho biết tên một hoang mạc lớn nhất thế giới :

A. Sahara ở Châu Phi.
B. Gôbi ở Châu Á.
C. A-ra-bi-an ở Tây Nam Á.
D. Ka-la-ha-ri ở Nam phi.
CỦNG CỐ
A.
CỦNG CỐ
Câu 5 : Giới thực vật thích nghi với sự khô hạn ở hoang mạc bằng cách :
A. Vùi mình trong cát hoặc trong hốc đá.
B. Ngủ suốt mùa đông.
C. Di chuyển đến nơi khác.
D. Hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng.
D.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1) Học bài, trả lời câu hỏi SGK
2) Chuẩn bị bài mới :
- Đọc trước bài 20.
- Sưu tầm tư liệu về các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
TIẾT HỌC NÀY
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Cảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết học ngày hôm nay!
Cảm ơn sự tích cực học tập của các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thị Như Hoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)