Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Kim Chung | Ngày 27/04/2019 | 45

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh lớp 7 yêu quý !
Địa lý 7
GV bộ môn: Nguyễn Thị Kim Chung
Kiểm tra bài cũ
Kể tên các môi trường trong đới nóng? Các môi trường trong đới ôn hòa?
CH : Đây là hình ảnh của môi trường gì?

Chương III: Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở môi trường hoang mạc.


Tiết 21: Môi trường hoang mạc
CH:Hoang mạc là gì?
Kể tên những hoang mạc mà em biết?
Đọc phần tra cứu thuật ngữ(SGK)
- là vùng có khí hậu rất khô hạn với những loài thực vật chịu hạn cao hoặc ưa hạn mọc rải rác (rất ít động vật)
-Các hoang mạc : Xa-ha-ra (châu Phi ), Gô-bi (châu á) , Na-mip (Tây Nam Phi), A-ta -ca-ma(châu Mỹ)..
Quan sát H19.1 xác định vị trí các hoang mạc Xa-ha-ra,Gô -bi ,.? Em có nhận xét gì về diện tích hoang mạc trên TG?
Châu Mỹ
Châu âu
Châu á
Châu Phi
Châu úc
Xa-ha-ra
Gô-bi
Namip
Calahari
Hoang mạc lớn
A-ta-ca-ma
Xi-ri
Nê-phút
Rup-en-kha-li
CH:Cho biết các hoang mạc này thường phân bố ở đâu? Giải thích tại sao lại có sự phân bố như vậy? (lưu ý các điều khiện tự nhiên : dòng biển , vị trí ,Chí tuyến,..)
-Hoang mạc chiếm một diện tích lớn (1/3 DT lục địa)
-các hoang mạc chủ yếu phân bố ở dọc Chí Tuyến , ven biển có dòng biển lạnh hoạt động , nằm sâu trong lục địa,.
-Nguyên nhân : do d?c theo hai chớ tuy?n cú hai d?i khớ ỏp cao nờn hoi nu?c khú ngung t? th�nh mõy; dũng bi?n l?nh ven b? ngan hoi nu?c t? bi?n v�o; v? trớ n?m sâu trong l?c d?a, xa bi?n, ớt ch?u ?nh hu?ng c?a bi?n.
Hoang mạc Gô bi
Hoang mạc Xahara
Hoang mạc atacama
1, Đặc điểm của môi trường
a,Vị trí
-hoang mạc chiếm 1/3 diện tích lục địa
-các hoang mạc: Xa ha ra, Gô bi, Na-mip,Rup-en-kha-li, A-ta-ca-ma,.
-Phân bố :
+chủ yếu dọc theo Chí Tuyến
+nằm sâu trong nội địa ( giữa lục địa á-âu)
+ven biển có dòng biển lạnh hoạt động
Quan sát H19.2, 19.3 so sánh đặc điểm khí hậu của 2 địa điểm trên?(chế độ nhiệt , lượng mưa) Từ đó rút ra đặc điểm chung của KH hoang mạc?
Khí hậu hoang mạc
Bài tập: Ghép hình ảnh và tên gọi cho phù hợp?
Hoang mạc ôn đới
Hoang mạc nhiệt đới
Hoang mạc ôn đới
Hoang mạc nhiệt đới
Hoang mạc xahara
Hoang mạc Gô bi (mùa Đông có tuyết rơi)
Bão cát trên sa mạc
b,Đặc điểm khí hậu
-khí hậu khắc nghiệt, khô hạn
+tính chất khô hạn nổi bật (mưa rất ít, lượng bốc hơi lớn)
+biên độ nhiệt cao (ngày-đêm, mùa)
+có bão cát
Hoang mạc Gô bi
H? trang lu?i li?m ? sa m?c Gobi
CH:Trong điều kiện khí hậu như vậy thì sông ngòi, đất đai,cảnh quan môi trường ra sao?
Gô bi
Một khe nhỏ hẻm núi trên hoang mạc Arizona (Mỹ)
Xahara
ốc đảo
hồ bán nguyệt
ốc đảo
c,Các đặc điểm khác
-sông ngòi : rất ít sông chảy qua , một số hồ, ốc đảo
(VD 1 phần sông Nil chảy qua hoang mạc Xahara )
-cảnh quan: hoang mạc đá, cát (cằn cỗi ), bán hoang mạc
-Thực vật: thưa thớt, cằn cỗi
-Động vật: hiếm hoi, bò sát côn trùng.
-con người :sống trong các ốc đảo (thưa thớt)

CH:Trong điều kiện khí hậu khắc nghiệt như vậy thực động vật thích nghi ra sao để tồn tại được trên hoang mạc?
Cách thích nghi của thực, động vật

Loài xương rồng khổng lồ vùng hoang mạc
Vùng hoang mạc châu Mỹ có  loại cây xương rồng khổng lồ, có tên là  saguaro, cao tới 50 bộ và nặng đến 6 tấn. Vỏ ngoài của loài cây khổng lồ này có màu xanh, được phủ kín bằng sáp nhựa cây làm cho cây có khả năng giữ nước. Mưa rất hiếm khi xảy ra trong sa mạc. Đôi khi một nửa lượng mưa của cả năm rơi trên sa mạc chỉ trong một đêm, saguaro biết lợi dụng từng giọt mưa nó nhận được để có thể duy trì cuộc sống trong những ngày khô hạn kéo dài.
Rễ cây xương rồng xòe rộng để hứng nước mưa như một cái lưới khi nước thấm vào mặt đất khô cằn. Những cái rễ liên tục hút nước dưới đất sâu. Một trận mưa kha khá có thể cung cấp cho cây saguaro một lượng nước đủ để tồn tại trong 4 năm hạn hán.
Với những nhánh cây bò ra mọi phía, cây xương rồng saguaro là một loại thực vật nặng nề và dễ dàng bị đổ rạp vì sức nặng của chính mình nếu không có một bộ gọng cứng cáp. Các tế bào cứng tạo thành một cái khung vững chắc ở thân cây, trợ giúp đắc lực cho cây có thể đứng vững. Vì thế loại cây khổng lồ này đã thích ứng tốt với môi trường khắc nghiệt vùng hoang mạc
2,Sự thích nghi của động, thực vật với môi trường
a, Thực vật
-T? h?n ch? m?t nu?c trong co th? (lá biến thành gai),dễ dài(meckit)
-tăng cường dự trữ nước(xương rồng nến)
-rút ngắn thời gian sinh trưởng(cây đoản sinh).
b, Động vật
-Tang cu?ng d? tr? ch?t dinh du?ng , nhịn đói nhịn khát (lạc đà,rắn , thằn lằn.).
-đào hang, vùi mình trong cát:gặm nhấm
-di chuyển xa tìm thức ăn, nước(sơn dương, đà điểu)...
CH: Vậy con người "thích nghi" như thế nào?
-nhà ở bằng đá
-trang phục: áo choàng kín đầu, nhiều lớp,..
-sinh hoạt, sản xuất phù hợp,..
Việt Nam có hoang mạc không? Tại sao?
Việt Nam
TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN
Câu 1: Nh÷ng n¬i tËp trung ®«ng d©n c­ ë hoang m¹c?
Câu 2: Líp ®éng vËt sèng nhiÒu ë hoang m¹c?
Câu 3: §éng thùc vËt sèng trong hoang m¹c ®­îc lµ nhê ®©u?
Câu 4: Ch©u lôc cã hoang m¹c lín nhÊt ThÕ Giíi ?
Câu 5: Tªn th­êng gäi cña c¸c hoang m¹c c¸t ?
Câu 6: TÝnh chÊt khÝ hËu næi bËt ë c¸c hoang m¹c ?

1
A
2
4
3
6
5
A
C
D
E
F
H
C
H
ơ
I
ô
C
H

B
Hiện tượng đất đai trở nên khô cằn , cây cỏ không mọc lại được và không thể canh tác được ?
Hoang mạc trên TG ngày càng mở rộng, hiện tượng hoang mạc hóa ngày càng phổ biến do tác động tiêu cực của con người và biến đổi khí hậu toàn cầu.Vậy con người đã và sẽ làm gì?
Dặn dò
-BTVN: 1,2 +Tập bản đồ
-Đọc trước bài mới
-Học bài cũ
Chúc các thầy cô giáo và các em học sinh yêu quý sức khỏe , thành công!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Kim Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)