Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Mã Thị Kim Dung | Ngày 27/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Thi đua

Dạy tốt - Học tốt
BÀI GIẢNG MÔN ĐỊA LÍ
LỚP 7
Người thực hiện: Phạm Trọng Tiến
Tổ: Sinh - Hóa - Địa
Phòng Giáo dục & Đào tạo huyện Điện Biên
Trường Trung Học Cơ Sở Pa Thơm
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
Quan sát hình và cho biết đây là quang cảnh ở đâu?
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 21 bài 19:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Chương III:
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
Nhận xét về diện tích hoang mạc so với toàn bộ diện tích đất nổi trên Trái Đất?
Vị trí so với biển?
Chí tuyến nam
Chí tuyến Bắc
Hình 19.1 – Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
- Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất.
QUAN SÁT HÌNH:
Chỉ các hoang mạc trên lược đồ
Nhận xét về vị trí hình thành các hoang mạc?
* Vị trí:
- Nằm dọc theo hai đường chí tuyến.
- Nằm sâu trong lục địa.
- Có dòng biển lạnh đi qua.
QUAN SÁT HÌNH:
Chí tuyến nam
Chí tuyến Bắc
Xahara
Gobi
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
Hình 19.1 – Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
Hoang mạc Xahara thuộc đới nóng, hoang mạc Gobi thuộc đới ôn hoà
Quan sát hình 19.1 (SGK t 61) và hình 5.1 (SGK t16), cho biết hoang mạc nào thuộc đới nóng, hoang mạc nào thuộc đới ôn hòa?
Xác định vị trí hoang mạc Xahara và hoang mạc Gobi trên lược đồ?
Hoàn thành bảng sau
Quan sát hai biểu đồ.
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
* Đặc điểm: Khí hậu hết sức khô hạn, khắc nghiệt.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn.
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
Đọc thông tin trên và thông tin sách giáo khoa cho biết sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm của hoang mạc?
Dựa vào bảng trên hãy cho biết đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?
QUAN SÁT HÌNH 19.4 VÀ 19.5
Hãy mô tả quang cảnh thiên nhiên ở hoang mạc.
-Bề mặt các hoang mạc có sỏi đá hoặc cồn cát bao phủ, thực vật cằn cỗi, động vật rất ít, nghèo nàn.
Vì sao sinh vật ở đây lại nghèo nàn?
Do thiếu nước
- Thiếu nước  động, thực vật nghèo nàn
Nhận xét về số dân và sự phân bố dân cư?
- Dân cư ít: tập trung tại các Ốc đảo.
II/ SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
Quan sát những hình sau
Sự thích nghi của sinh vật
Quan sát hình cho biết đặc điểm của sinh vật ở môi trường hoang mạc?
- Tự hạn chế sự mất nước.
- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể …
- Tránh nóng.
+ Thực vật: Lá biến thành gai, rễ rất dài, thân phình to…
+ Động vật: Vùi mình trong cát, có khả năng chịu đói, khát, đi xa…
Sinh vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường sống như thế nào?
II/ SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
- Tự hạn chế sự mất nước.
- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể …
- Tránh nóng.
I/ ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC:
- Hoang mạc chiếm một diện tích khá lớn trên bề mặt Trái Đất.
* Vị trí:
- Nằm dọc theo hai đường chí tuyến.
- Nằm sâu trong lục địa.
- Có dòng biển lạnh điqua.
II/ SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG:
- Tự hạn chế sự mất nước.
- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể …
- Tránh nóng.
Môi trường Hoang mạc ở Việt Nam
Mũi Né – Phan Thiết
CÂU 1: Các hoang mạc trên thế giới thường xuất hiện ở:

Dọc hai bên chí tuyến
Sâu trong lục địa
Gần khu vực có dòng biển lạnh
Cả ý a, b và c đúng
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
Chúc mừng bạn
Chưa chính xác
Chưa chính xác
Chưa chính xác
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
1) Học bài, trả lời câu hỏi SGK
2) Chuẩn bị bài mới :
- Đọc trước bài 20.
- Sưu tầm tư liệu về các hoạt động kinh tế ở hoang mạc.
TIẾT HỌC NÀY
ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
Cảm ơn các thầy cô đã đến dự tiết học ngày hôm nay!
Cảm ơn sự tích cực học tập của các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Mã Thị Kim Dung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)