Bài 19. Môi trường hoang mạc
Chia sẻ bởi Lê Hoang Thiện |
Ngày 27/04/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Môn : Địa lí khối 7
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY – CÔ VỀ DỰ GIỜ
TIẾT HỌC HÔM NAY!
Trường THCS Nguyễn Trãi
GVBM : Lê Hoàng Thiện
Tiết PPCT: 21
Chương III:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Bài 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
Nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu?
TL: vĩ độ, độ cao, vị trí so với biển, ảnh hưởng của dòng hải lưu.
Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới là gì?
TL: nóng quanh năm, trong năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao, càng gần chí tuyến lượng mưa càng ít, thời kì khô hạn càng kéo dài.
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
Hỏi: Quan sát lược đồ H19.1 SGK cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
Hoang mạc thường tập trung hai bên đường chí tuyến; Ven biển có dòng biển lạnh; Nằm sâu trong nội địa
Hỏi: Quan sát lược đồ H19.1 SGK cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
- Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu
Hỏi: Vì sao Hoang mạc lại tập trung ở các khu vực trên ?
Ven biển có dòng biển lạnh
Nằm sâu trong nội địa
Dọc theo 2 đường chí tuyến
do có 2 dải cao áp ? hơi nước khó ngưng tụ thành mây ? ít mưa
(xa biển nhận được ít hơi nước do gió đem đến ? ít mưa)
(có nhiệt độ thấp, nước khó bốc hơi ? ít mưa)
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
- Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu
Hỏi: Phân tích hai biểu đồ khí hậu H19.2 H19.3 và cho biết đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc ?
- Nguyên nhân :Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong lục địa. . .
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
- Khí hậu hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiêt năm và biên độ ngày đêm rất lớn.
Hỏi: Quan sát H19.4 H19.5 và các ảnh sau hãy mô tả bề mặt của hoang mạc?
- Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu
- Nguyên nhân :Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong lục địa. . .
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
- Khí hậu hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiêt năm và biên độ ngày đêm rất lớn.
- Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu
- Nguyên nhân :Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong lục địa. . .
- Động-thực vật nghèo nàn, dân cư chỉ tập trung ở các ốc đảo.
Hỏi: Với điều kiện như vậy động thực vật ở hoang mạc phát triển như thế nào? Dân cư sinh sống ra sao? Vì sao?
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
* Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa :
-
-
-
-
Hỏi: Xác định tên và vị trí 2 địa điểm H.19.2 H.19.3 trên lược đồ H.19.1 SGK.
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
* Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa :
-
-
-
-
Hỏi: Dựa vào H.19.2 và H.19.3 cho biết sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa qua 2 biểu đồ.
* Các em thảo luận nhóm theo gợi ý sau :
Sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa
160C
400C
240C
-230C
200C
430C
cao
ấm
rất nóng
rất cao
rất lạnh
không nóng
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
* Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa :
- Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng
- Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không nóng, mùa đông rất lạnh
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
Hỏi: Trong điều kiện khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như vậy, động thực vật muốn tồn tại và phát triển phải có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào mới thích nghi khí hậu hoang mạc?
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường :
* Các em thảo luận nhóm theo gợi ý sau :
Biến thành gai hay bọc sáp (để hạn chế sự thoát hơi nước)
Ban ngày vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá để hạn chế sự mất nước. Ban đêm kiếm ăn.
Phình to, thấp (để dự trữ nước)
to và dài (để hút được nước dưới sâu)
rút ngắn lại (phù hợp với thời kì có mưa)
Có khả năng chịu đói,, chịu khát dài ngày và đi được xa để tìm thức ăn, nước uống.
Hỏi : Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường :
- Thực vật, động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách: Tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Ví dụ: + Thực vật : cây xương rồng lá biến thành gai; cây có thân bò sát, rễ dài .
+ Động vật : lạc đà chịu khát giỏi, ăn uống rất nhiều dự trữ mở trong bướu ....
BÀI TẬP:
1/ Các hoang mạc hình thành phần lớn do các nguyên nhân chính như:
A) Vị trí ở xa biển, mưa ít.
B) Chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, khô rất ít mưa
C) Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh làm ngăn cản hơi nước vào lục địa
D) Tất cả các ý trên.
BÀI TẬP:
2) Ñaëc ñieåm khí haäu hoang maïc laø :
A) Khí haäu khoâ haïn, khaéc nghieät.
B) Chòu aûnh höôûng cuûa bieån neân möa nhieàu.
C) Khí haäu khoâ haïn, khaéc nghieät, bieân ñoä nhieät naêm vaø bieân ñoä nhieät ngaøy ñeâm raát lôùn.
D) Trong naêm coù thôøi kyø khoâ haïn.
BÀI TẬP:
3) Söï thích nghi cuûa giôùi ñoäng-thöïc vaät trong hoang maïc laø :
A) Chòu khaùt gioûi.
B) Töï haïn cheá söï maát nöôùc, taêng cöôøng döï tröõ nöôùc vaø chaát dinh döôõng cho cô theå.
C) Vuøi mình trong caùt hoaëc di chuyeån ñi xa tìm thöùc aên.
D) Thaân ngaén, laù bieán thaønh gai, reå daøi.
- Học bài
- Làm bài tập 1, 2 SGK trang 63
Chuẩn bị bài 20 (Về nhà sưu tầm các hình ảnh về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc)
DẶN DÒ
Buổi học kết thúc. Chân thành cảm ơn !
Chào tạm biệt !
CHÀO MỪNG
QUÍ THẦY – CÔ VỀ DỰ GIỜ
TIẾT HỌC HÔM NAY!
Trường THCS Nguyễn Trãi
GVBM : Lê Hoàng Thiện
Tiết PPCT: 21
Chương III:
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Bài 19 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
Nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng tới khí hậu?
TL: vĩ độ, độ cao, vị trí so với biển, ảnh hưởng của dòng hải lưu.
Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới là gì?
TL: nóng quanh năm, trong năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao, càng gần chí tuyến lượng mưa càng ít, thời kì khô hạn càng kéo dài.
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
Hỏi: Quan sát lược đồ H19.1 SGK cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
Hoang mạc thường tập trung hai bên đường chí tuyến; Ven biển có dòng biển lạnh; Nằm sâu trong nội địa
Hỏi: Quan sát lược đồ H19.1 SGK cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
- Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu
Hỏi: Vì sao Hoang mạc lại tập trung ở các khu vực trên ?
Ven biển có dòng biển lạnh
Nằm sâu trong nội địa
Dọc theo 2 đường chí tuyến
do có 2 dải cao áp ? hơi nước khó ngưng tụ thành mây ? ít mưa
(xa biển nhận được ít hơi nước do gió đem đến ? ít mưa)
(có nhiệt độ thấp, nước khó bốc hơi ? ít mưa)
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
- Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu
Hỏi: Phân tích hai biểu đồ khí hậu H19.2 H19.3 và cho biết đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc ?
- Nguyên nhân :Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong lục địa. . .
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
- Khí hậu hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiêt năm và biên độ ngày đêm rất lớn.
Hỏi: Quan sát H19.4 H19.5 và các ảnh sau hãy mô tả bề mặt của hoang mạc?
- Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu
- Nguyên nhân :Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong lục địa. . .
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
- Khí hậu hoang mạc rất khô hạn, khắc nghiệt. Biên độ nhiêt năm và biên độ ngày đêm rất lớn.
- Phần lớn các hoang mạc nằm dọc theo hai chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu
- Nguyên nhân :Nằm ở nơi có áp cao thống trị, hoặc ở sâu trong lục địa. . .
- Động-thực vật nghèo nàn, dân cư chỉ tập trung ở các ốc đảo.
Hỏi: Với điều kiện như vậy động thực vật ở hoang mạc phát triển như thế nào? Dân cư sinh sống ra sao? Vì sao?
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
* Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa :
-
-
-
-
Hỏi: Xác định tên và vị trí 2 địa điểm H.19.2 H.19.3 trên lược đồ H.19.1 SGK.
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
* Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa :
-
-
-
-
Hỏi: Dựa vào H.19.2 và H.19.3 cho biết sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa qua 2 biểu đồ.
* Các em thảo luận nhóm theo gợi ý sau :
Sánh sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hòa
160C
400C
240C
-230C
200C
430C
cao
ấm
rất nóng
rất cao
rất lạnh
không nóng
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
* Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc ở đới nóng và hoang mạc ở đới ôn hòa :
- Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng
- Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không nóng, mùa đông rất lạnh
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
Hỏi: Trong điều kiện khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như vậy, động thực vật muốn tồn tại và phát triển phải có đặc điểm cấu tạo cơ thể như thế nào mới thích nghi khí hậu hoang mạc?
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường :
* Các em thảo luận nhóm theo gợi ý sau :
Biến thành gai hay bọc sáp (để hạn chế sự thoát hơi nước)
Ban ngày vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá để hạn chế sự mất nước. Ban đêm kiếm ăn.
Phình to, thấp (để dự trữ nước)
to và dài (để hút được nước dưới sâu)
rút ngắn lại (phù hợp với thời kì có mưa)
Có khả năng chịu đói,, chịu khát dài ngày và đi được xa để tìm thức ăn, nước uống.
Hỏi : Thực vật và động vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường khắc nghiệt, khô hạn như thế nào?
Bài 19 :
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường :
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường :
- Thực vật, động vật trong hoang mạc thích nghi với môi trường khô hạn và khắc nghiệt bằng cách: Tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
- Ví dụ: + Thực vật : cây xương rồng lá biến thành gai; cây có thân bò sát, rễ dài .
+ Động vật : lạc đà chịu khát giỏi, ăn uống rất nhiều dự trữ mở trong bướu ....
BÀI TẬP:
1/ Các hoang mạc hình thành phần lớn do các nguyên nhân chính như:
A) Vị trí ở xa biển, mưa ít.
B) Chịu ảnh hưởng của khối khí chí tuyến, khô rất ít mưa
C) Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh làm ngăn cản hơi nước vào lục địa
D) Tất cả các ý trên.
BÀI TẬP:
2) Ñaëc ñieåm khí haäu hoang maïc laø :
A) Khí haäu khoâ haïn, khaéc nghieät.
B) Chòu aûnh höôûng cuûa bieån neân möa nhieàu.
C) Khí haäu khoâ haïn, khaéc nghieät, bieân ñoä nhieät naêm vaø bieân ñoä nhieät ngaøy ñeâm raát lôùn.
D) Trong naêm coù thôøi kyø khoâ haïn.
BÀI TẬP:
3) Söï thích nghi cuûa giôùi ñoäng-thöïc vaät trong hoang maïc laø :
A) Chòu khaùt gioûi.
B) Töï haïn cheá söï maát nöôùc, taêng cöôøng döï tröõ nöôùc vaø chaát dinh döôõng cho cô theå.
C) Vuøi mình trong caùt hoaëc di chuyeån ñi xa tìm thöùc aên.
D) Thaân ngaén, laù bieán thaønh gai, reå daøi.
- Học bài
- Làm bài tập 1, 2 SGK trang 63
Chuẩn bị bài 20 (Về nhà sưu tầm các hình ảnh về hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc)
DẶN DÒ
Buổi học kết thúc. Chân thành cảm ơn !
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hoang Thiện
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)