Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Lê Minh Thiệt | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN ĐÔNG GIANG
PHÒNG GD & ĐT ĐÔNG GIANG
BÀI DỰ THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ CẤP THCS
GV THỰC HIỆN: LÊ MINH THIỆT
ĐƠN VỊ : TRƯỜNG THCS BT LÊ VĂN TÁM
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO !
CHÀO TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH LỚP 7 !
“ Đây là một nơi không mến khách và có thể giết chết
những ai bạo gan đến đây sinh sống. Nó gợi lên hình ảnh
của những đụn cát Di động cao, nhiều ngọn đồi hoặc những
cách đồng cát sỏi mênh mông đến tận chân trời , của cái
khô hạn đến nứt nẻ môi, của Mặt Trời cháy bỏng như thiêu ,
như đôt, của cái khát và cái chết. Đối với nhiều người
nơi đây là đồng nghĩa với vắng bóng sự sống…”
Đây là môi trường gì ?
CHƯƠNG III
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
TIẾT 21
BÀI 19
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Quan sát lược đồ hình 19,1, cho biết các hoang mạc lớn trên thế giới ?
Xa ha ra
GÔ BI
HOANG MẠC XA HA RA Ở BẮC PHI VÀ HOANG MẠC
GÔ BI Ở TRUNG Á
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Quan sát lược đồ hình 19,1, cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu ?
Chú ý các đường chí tuyến, các dòng biển
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
Hoang mạc hình thành ở nơi gần đường chí tuyến đi qua, nơi có dòng biển lạnh
Hoang mạc Gô – Bi so với lục địa Á – Âu như thế nào ?
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Hoang mạc chiếm diện tích rộng lớn trên Trái Đất
Các hoang mạc nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa các đại lục.
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Quan sát hình 19.2 và 19.3:
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Thảo luận nhóm: 4 nhóm ( tổ)
Quan sát hình 19.2 & 19.3 thực hiện các yêu cầu sau:
Nhóm 1,2: Phân tích nhiệt độ và lượng mưa ở tháng cao nhất và thấp nhất hình 19.2. Đưa ra nhận xét về đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc
Nhóm 3,4: Phân tích nhiệt độ và lượng mưa ở tháng cao nhất và thấp nhất hình 19.3.
Đưa ra nhận xét về đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc.
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
- Đặc điểm nỗi bật của môi trường hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa rất ít.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lơn ( có khi lên đến 80 C )
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Hãy mô tả quan cảnh hoang mạc qua các ảnh dưới đây:
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Hãy mô tả quan cảnh hoang mạc qua các ảnh dưới đây:
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Hãy mô tả quan cảnh hoang mạc qua các ảnh dưới đây:
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Phần lớn bề mặt hoang mạc là sỏi đá,hoặc là cồn cát.
Thực vật cằn cỗi, thưa thớt
Động vật rất hiếm chủ yếu là bò sát và côn trùng
Dân cư chủ yếu tập trung ở cac ốc đảo
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
Quan sát những bức ảnh và đọc phần kênh chữ trong SGK, xác định đặc điểm thích nghi của động vật và thực vật ?
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
Quan sát những bức ảnh và đọc phần kênh chữ trong SGK :
Quan sát những bức ảnh và đọc phần kênh chữ trong SGK, xác định đặc điểm thích nghi của động vật và thực vật ?
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
Quan sát những bức ảnh và đọc phần kênh chữ trong SGK :
Quan sát những bức ảnh và đọc phần kênh chữ trong SGK, xác định đặc điểm thích nghi của động vật và thực vật ?
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
Thực vật:
- Hạn chế sự thoát hơi nước:thân mọng nước, lá biến thành gai, rễ dài…
b. Động vật:
- Chịu đói, chịu khát, chân khỏe như lac đà, đà điểu, linh dương
- Côn trùng sống vùi mình trong cát, kiếm ăn về đêm.
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC VẬT, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Hoang mạc chiếm diện tích rộng lớn trên Trái Đất
Các hoang mạc nằm dọc theo hai đường chí tuyến và giữa các đại lục.
- Đặc điểm nỗi bật của môi trường hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa rất ít.
- Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lơn ( có khi lên đến 800C )
Phần lớn bề mặt hoang mạc là sỏi đá,hoặc là cồn cát.
Thực vật cằn cỗi, thưa thớt
Động vật rất hiếm chủ yếu là bò sát và côn trùng
Dân cư chủ yếu tập trung ở cac ốc đảo
Thực vật: Hạn chế sự thoát hơi nước:thân mọng nước, lá biến thành gai, rễ dài…
b. Động vật: - Chịu đói, chịu khát, chân khỏe như lac đà, đà điểu, linh dương. Côn trùng sống vùi mình trong cát, kiếm ăn về đêm.
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu hỏi 1: Em hãy nhắc lại đăc điểm nỗi bật nhất của môi trường hoang mạc là gì?
ĐÁP ÁN:
- Đặc điểm nỗi bật của môi trường hoang mạc là tính chất vô cùng khô hạn, vì lượng mưa rất ít.
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu hỏi 2: Đặc điểm thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc là:
A
Lá biến thành gai
B
Rễ rễ to, dài hơn thân để hút nước dưới sâu
C
Thân hình chai, thấp, thân mọng nước
D
Cả câu A, B,C đều đúng
TIẾT 21 BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
DẶN DÒ
Về nhà học bài
Sưu tầm tranh ảnh về các loài động thực vật ở môi trường hoang mạc
Chuẩn bị bài 20 : Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết học đến đây đã kết thúc.
Xin cảm chào các em !
Chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Minh Thiệt
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)