Bài 19. Môi trường hoang mạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Lê Duy |
Ngày 27/04/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
Tiết 21. bài 19: Môi trường hoang mạc
Chương iii: Môi trường hoang mạc,
hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
1. Đặc điểm của môi trường
Cc hoang mc chim mt diƯn tch nh th no trn bỊ mỈt Tri t ?
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
Ven biển có dòng biển lạnh
Nằm sâu trong nội địa
Dọc theo 2 đường chí tuyến
do có 2 dải khí cao áp, hơi nước khó ngưng tụ thành mây ? ít mưa
(xa biển nhận được ít hơi nước do gió đem đến ? ít mưa)
(có nhiệt độ thấp, nước khó bốc hơi ? ít mưa)
Cho biết các hoang mạc trên TG thường phân bố ở đâu ?
Tại sao hoang mạc lại hình thành ở những nơi này?
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
- Hoang mạc chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của trái đất
- Phân bố : dọc theo 2 đường chí tuyến và ven biển có dòng biển lạnh, nằm sâu trong nội địa
* Đặc điểm phân bố
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
Hoàn thành bảng sau
Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
* Đặc điểm về chế độ nhiệt và lượng mưa
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 2 hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa
12
60
28
-20
20
40
0
8
0
40
dao động lớn
dao động lớn
ấm áp
rất nóng
rất ít
rất lạnh
không quá nóng
rất ít
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
- Khí hậu ở đây hết sức khô hạn, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm và giữa ngày và đêm rất lớn
* Đặc điểm khí hậu
* Đặc điểm cảnh quan
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
Hoang mạc cát (sa mạc)
Hoang mạc đá
Phần lớn bề mặt của hoang mạc bị sỏi đá hoạc những cồn cát bao phủ. Giới động thực vật nghèo nàn
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
* Đặc điểm cảnh quan
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
2. Sự thích ngi của thực vật, động vật với môi trường
Biến thành gai hay bọc sáp (để hạn chế sự thoát hơi nước)
Ban ngày vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá để hạn chế sự mất nước. Ban đêm kiếm ăn.
Phình to, (để dự trữ nước)
to và dài (để hút được nước dưới sâu)
Có khả năng chịu đói, chịu khát dài ngày và đi được xa để tìm thức ăn, nước uống.
Tóm lại: Giới động vật và thực vật đều có sự biến đổi đặc điểm cơ thể và tập quán sinh sống để dự trữ nước và hạn chế sự mất nước của cơ thể. Chính các cách thích ngi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
2. Sự thích ngi của thực vật, động vật với môi trường
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
* Thực vật
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
2. Sự thích ngi của thực vật, động vật với môi trường
* Động vật
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
Bài tập củng cố
*. Ch?n dỏp ỏn dỳng nh?t :
1. Trờn th? gi?i, khu v?c cú khớ h?u hoang m?c thu?ng phõn b? ? :
A. Ven bi?n noi cú dũng bi?n l?nh
B. Sõu trong l?c d?a
C. D?c theo 2 du?ng chớ tuy?n B?c v Nam
D. í A, B,C dỳng
2. Đặc điểm nổi bật nhất của hoang mạc là:
A. Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn khiến đá bị nứt vỡ.
B. Tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa rất thấp
C. Phần lớn bề mặt là những dải đá hoặc những cồn cát bao phủ
D. Thực vật cằn cỗi, động vật rất hiếm
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
Chương iii: Môi trường hoang mạc,
hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
1. Đặc điểm của môi trường
Cc hoang mc chim mt diƯn tch nh th no trn bỊ mỈt Tri t ?
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
Ven biển có dòng biển lạnh
Nằm sâu trong nội địa
Dọc theo 2 đường chí tuyến
do có 2 dải khí cao áp, hơi nước khó ngưng tụ thành mây ? ít mưa
(xa biển nhận được ít hơi nước do gió đem đến ? ít mưa)
(có nhiệt độ thấp, nước khó bốc hơi ? ít mưa)
Cho biết các hoang mạc trên TG thường phân bố ở đâu ?
Tại sao hoang mạc lại hình thành ở những nơi này?
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
- Hoang mạc chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của trái đất
- Phân bố : dọc theo 2 đường chí tuyến và ven biển có dòng biển lạnh, nằm sâu trong nội địa
* Đặc điểm phân bố
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
Hoàn thành bảng sau
Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
* Đặc điểm về chế độ nhiệt và lượng mưa
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa 2 hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa
12
60
28
-20
20
40
0
8
0
40
dao động lớn
dao động lớn
ấm áp
rất nóng
rất ít
rất lạnh
không quá nóng
rất ít
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
- Khí hậu ở đây hết sức khô hạn, sự chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa trong năm và giữa ngày và đêm rất lớn
* Đặc điểm khí hậu
* Đặc điểm cảnh quan
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
Hoang mạc cát (sa mạc)
Hoang mạc đá
Phần lớn bề mặt của hoang mạc bị sỏi đá hoạc những cồn cát bao phủ. Giới động thực vật nghèo nàn
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
* Đặc điểm cảnh quan
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
2. Sự thích ngi của thực vật, động vật với môi trường
Biến thành gai hay bọc sáp (để hạn chế sự thoát hơi nước)
Ban ngày vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá để hạn chế sự mất nước. Ban đêm kiếm ăn.
Phình to, (để dự trữ nước)
to và dài (để hút được nước dưới sâu)
Có khả năng chịu đói, chịu khát dài ngày và đi được xa để tìm thức ăn, nước uống.
Tóm lại: Giới động vật và thực vật đều có sự biến đổi đặc điểm cơ thể và tập quán sinh sống để dự trữ nước và hạn chế sự mất nước của cơ thể. Chính các cách thích ngi với điều kiện khô hạn đã tạo nên sự độc đáo của thế giới thực, động vật ở hoang mạc.
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
2. Sự thích nghi của thực vật, động vật với môi trường
2. Sự thích ngi của thực vật, động vật với môi trường
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
* Thực vật
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
2. Sự thích ngi của thực vật, động vật với môi trường
* Động vật
Tiết 21. Bài 19: Môi trường hoang mạc
Bài tập củng cố
*. Ch?n dỏp ỏn dỳng nh?t :
1. Trờn th? gi?i, khu v?c cú khớ h?u hoang m?c thu?ng phõn b? ? :
A. Ven bi?n noi cú dũng bi?n l?nh
B. Sõu trong l?c d?a
C. D?c theo 2 du?ng chớ tuy?n B?c v Nam
D. í A, B,C dỳng
2. Đặc điểm nổi bật nhất của hoang mạc là:
A. Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm rất lớn khiến đá bị nứt vỡ.
B. Tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa rất thấp
C. Phần lớn bề mặt là những dải đá hoặc những cồn cát bao phủ
D. Thực vật cằn cỗi, động vật rất hiếm
Xin chân thành cám ơn các thầy cô giáo và các em học sinh.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Lê Duy
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)