Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Trần Thị Nhung | Ngày 27/04/2019 | 57

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
CÙNG CÁC EM
*
Môi trường hoang mạc
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 21- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
I. Đặc điểm của môi trường :
1. Sự phân bố :
2. Khí hậu hoang mạc :
Nhóm 1-2-3 : phân tích chế độ nhiệt- mưa qua biểu đồ 19.2 và rút ra kết luận.
Nhóm 4-5-6 : phân tích chế độ nhiệt- mưa qua biểu đồ 19.3 và rút ra kết luận.
3. Cảnh quan hoang mạc :
Nhóm 1-2-3 : tìm hiểu sự thích nghi của Thực vật với môi trường hoang mạc.
Nhóm 4-5-6 : Tìm hiểu sự thích nghi của Động vật với môi trường hoang mạc.
Tự hạn chế sự mất nước.
Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Tiết 21- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
II. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
B�I T?P :
Câu 1 : Điều kiện để hình thành hoang mạc :
Nơi có chí tuyến đi qua.
b. Nằm sâu trong lục địa.
c. Nơi có dòng biển lạnh chảy qua.
d. Cả 3 điều kiện trên.
Câu 2 : Hoang mạc lớn nhất thế giới là :
Hoang mạc Thar (A�n Độ).
Hoang mạc Atacama (ChiLê)
Hoang mạc GôBi (Trung Quốc).
d. Hoang mạc Xahara (Châu Phi).
Dặn dò :

- Học bài.
- Tìm hiểu ốc đảo là gì và hoạt động kinh tế của con người tại ốc đảo?
- Sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động kinh tế tại Hoang mạc.
1. Sự thích nghi của thực vật :
Rút ngắn chu kỳ sinh trưởng.
Lá biến thành gai và bọc sáp.
Dự trữ nước trong thân, thân lùn thấp nhưng có bộ rễ dài và rất to.
2. Sự thích nghi của động vật :
Bò sát và côn trùng vùi trong cát, ban đêm mới đi kiếm ăn,
Khả năng nhịn đói, khát và đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Lạc đà ăn, uống nhiều để dự trữ chất dinh dưỡng và nước trong bướu.
HM Atacama
HM Xahara
HM .Gôbi
HM Úc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Nhung
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)