Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huệ | Ngày 27/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Hội giảng
trường THCS dương hưu
Nhiệt liệt chào mừng các thầy giáo, cô giáo đến dự giờ, thăm lớp !
Giáo viên: Nguyễn thị huệ
Chương III. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 20: Môi trường hoang mạc
1. Đặc điểm của môi trường
a. Vị trí
HM Atacama
Xahara
HM Úc
Quan sát lược đồ H19.1 cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
Chương III. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 20: Môi trường hoang mạc
1. D?c di?m c?a mụi tru?ng
a. Vị trí
- Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.
Phân bố:
+Dọc theo 2 bên đường chí tuyến
+ Gần các dòng biển lạnh
+ Sâu trong đất liền
b. Khí hậu
địa lí 7
địa lí 7
400C
120C
200C
- 180C
120c
280c
400c
200c
-180c
380c
- Không mưa
-Rất ít (21mm)
- Rất ít
- 125mm
Qua phân tích 2 biểu đồ và sự hiểu biết-> hãy nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu hoang mạc?
Chương III. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 20: Môi trường hoang mạc
1. D?c di?m c?a mụi tru?ng
a. Vị trí
- Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.
Phân bố:
+Dọc theo 2 bên đường chí tuyến
+ Gần các dòng biển lạnh
+ Sâu trong đất liền
b. Khí hậu
Khô hạn , khắc nghiệt
Biên độ nhiệt rất lớn
Quan sát h19.4 , 19.5 và một số hình ảnh sau: Hãy mô tả cảnh quang hoang mạc ?
Hoang mạc Xahara như một biển cát mênh mông từ Tây sang Đông rộng 4500 km, từ Bắc xuống Nam dài 1800 km với những đụn cát di động; một số nơi là ốc đảo với cây chà là có dáng như cây dừa.
Hoang mạc Ariđôna ở Bắc Mỹ là vùng đất sỏi đá với các cây bụi gai và các cây xương rồng nến khổng lồ cao 5m, mọc rải rác.
Chương III. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 20: Môi trường hoang mạc
1. D?c di?m c?a mụi tru?ng
a. Vị trí
- Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.
Phân bố:
+Dọc theo 2 bên đường chí tuyến
+ Gần các dòng biển lạnh
+ Sâu trong đất liền
b. Khí hậu
Khô hạn , khắc nghiệt
Biên độ nhiệt rất lớn
- Phần lớn bề mặt hoang mạc bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ. Thực vật cằn cỗi, động vật hiếm hoi,dân cư tập trung chủ yếu ở các ốc đảo.
địa lí 7
Nêu sự khác nhau về khí hậu giữa hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa?
Sự khác nhau về khí hậu giữa
hoang mạc đới nóng và đới ôn hòa
Chương III. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 20: Môi trường hoang mạc
1. D?c di?m c?a mụi tru?ng
a. Vị trí
b. Khí hậu
Khô hạn , khắc nghiệt
Biên độ nhiệt rất lớn
- Phần lớn bề mặt hoang mạc bị sỏi đá hay những cồn cát bao phủ. Thực vật cằn cỗi,động vật hiếm hoi,dân cư tập trung chủ yếu ở các ốc đảo.
- Hoang mạc đới nóng:
+ Biên độ nhiệt năm cao
+Mùa đông ấm
+ mùa hè rất nóng
Hoang mạc đới ôn hòa:
+ Biên độ nhiệt năm rất cao
+ Mùa đông rất lạnh
+ Mùa hè ấm
Chương III. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 20: Môi trường hoang mạc
1. D?c di?m c?a mụi tru?ng
a. Vị trí
- Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.
Phân bố: +Dọc theo 2 bên đường chí tuyến
+ Gần các dòng biển lạnh
+ Sâu trong đất liền
b. Khí hậu :Khô hạn , khắc nghiệt
Biên độ nhiệt rất lớn
- Phần lớn bề mặt hoang macjbij sỏi đá hay những cồn cát bao phủ. Thực vật cằn cỗi,động vật hiếm hoi,dân cư tập trung chủ yếu ở các ốc đảo.
- Hoang mạc đới nóng:
+ Biên độ nhiệt năm cao
+Mùa đông ấm
+ mùa hè rất nóng
Hoang mạc đới ôn hòa:
+ Biên độ nhiệt năm rất cao
+ Mùa đông rất lạnh
+ Mùa hè ấm
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
Chương III. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 20: Môi trường hoang mạc
1. D?c di?m c?a mụi tru?ng
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
-TV: + Một số cây lá biến thành gai hoặc bọc sáp
+ Thân lùn, rễ to và dài
+ Rút ngăn chu kì sinh trưởng
- ĐV: + Ngày sống vùi mình trong cát hoặc hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm
+ Có khả năng chịu đói, khát tốt và đi xa để tìm kiếm thức ăn và nước uống.
Chương III. Môi trường hoang mạc. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc
Tiết 20: Môi trường hoang mạc
1. D?c di?m c?a mụi tru?ng
a. Vị trí
- Hoang mạc có ở hầu hết các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất.
Phân bố: +Dọc theo 2 bên đường chí tuyến
+ Gần các dòng biển lạnh
+ Sâu trong đất liền
b. Khí hậu :Khô hạn , khắc nghiệt
Biên độ nhiệt rất lớn
- Phần lớn bề mặt hoang macjbij sỏi đá hay những cồn cát bao phủ. Thực vật cằn cỗi,động vật hiếm hoi,dân cư tập trung chủ yếu ở các ốc đảo.
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
-TV: + Một số cây lá biến thành gai hoặc bọc sáp
+ Thân lùn, rễ to và dài
+ Rút ngăn chu kì sinh trưởng
ĐV: Ngày sống vùi mình trong cát hoặc hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm
+ Có khả năng chịu đói, khát tốt và đi xa để tìm kiếm thức ăn và nước uống.
HM Atacama
Xahara
HM Úc
Quan sát lược đồ H19.1 cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
CỦNG CỐ
A. Rất mát mẻ, mưa nhiều.

Em hãy chọn những ý đúng để chỉ đặc điểm môi
trường hoang mạc
B. Khí hậu hết sức khô hạn khắc nghiệt, sự
chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm lớn.
C. Phân bố dọc hai bên chí tuyến.
D. Dân cư tập trung đông đúc, động thực vật
phong phú.
Để thích nghi với môi trường hoang mạc động
thực vật phải làm gì?
A. Hạn chế sự thoát nước.
B. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh
dưỡng trong thân.
C. Rễ ngắn, nhiều lá thân to, tán rộng
D. Động vật vùi mình trong cát.
DẶN DÒ
Về nhà học bài.
sưu tầm tranh ảnh về hoang mạc
Chuẩn bị bài 20 “Hoạt động kinh tế của con
người ở hoang mạc”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huệ
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)