Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Đặng Xuân Duy | Ngày 27/04/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý Thầy Cô
đến dự giờ thăm lớp.
HỘI THI GVDG THCS CẤP HUYỆN
Điạ lý 7
Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hoà? Cho biết kiểu môi trường nào vừa có ở đới nóng và đới ôn hoà?
- Môi trường ôn đới hải dương
- Môi trường ôn đới lục địa
- Môi trường Địa Trung Hải
- Môi trường cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt đới ẩm.
- Môi trường hoang mạc.
- Môi trường hoang mạc
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Tiết 20 -
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
? Quan sát H19.1: lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới.
Kể tên 1 số hoang mạc lớn trên thế giới mà em biết?
? Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
Dọc 2 bên chí tuyến.
?Tại sao dọc 2 bên chí tuyến thường hình thành hoang mạc?
Dọc 2 bên chí tuyến là nơi ít mưa, khô hạn kéo dài, vì: có dải khí áp cao 300B-N nên hơi nước khó ngưng tụ thành mây.
? Tại sao hoang mạc Gôbi ở châu Á không nằm dọc 2 bên chí tuyến nhưng là hoang mạc ?
Nằm sâu trong lục địa, ít chịu ảnh hưởng của biển.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
A Ta Ca Ma
Na Mip
A Ri Zo Na
? Hãy xác định một số hoang mạc ở ven biển?
? Vì sao ven biển lại xuất hiện hoang mạc?
Vì có dòng biển lạnh chảy sát ven bờ.
? Vậy hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở những nơi nào?
Phần lớn các hoang mạc nằm dọc 2 bên chí tuyến, giữa lục địa Á- Âu
Ven biển những nơi có dòng biển lạnh chảy qua.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 20 -
* Vị trí:
* Nhóm 1 - 2: Phân tích chế độ nhiệt - mưa biểu đồ 19.2 và rút ra kết luận.
* Nhóm 3 - 4: Phân tích chế độ nhiệt - mưa biểu đồ 19.3 và rút ra kết luận.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 20 -
* Vị trí:
* Khí hậu:
Thảo luận nhóm 4 phút
0 mưa 5mm mưa rất ít
> 100C 360C 260C
Lượng mưa rất ít, mùa hè rất nóng, mùa đông ấm. Biên độ nhiệt năm cao => nóng, khô hạn.
5mm 60mm mưa ít
- 240C 200C 440C
Mưa ít, mùa hè không quá nóng, mùa đông rất lạnh. Biên độ nhiệt năm rất cao.
? So sánh điểm giống và khác nhau về chế độ nhiệt, mưa của hoang mạc ở đới nóng và đới ôn hoà?
* Giống: Mưa ít, biên độ nhiệt năm lớn…
? Từ phân tích trên hãy nêu lên đặc điểm của khí hậu hoang mạc?
- 240C
* Khác: - HM ở đới nóng mùa hạ rất nóng, mùa đông không lạnh lắm.
- HM ở ôn đới mùa hạ không nóng lắm, nhưng mùa đông rất lạnh.
Phần lớn các hoang mạc nằm dọc 2 bên chí tuyến, giữa lục địa Á- Âu
Ven biển những nơi có dòng biển lạnh chảy qua.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 20 -
* Vị trí:
* Khí hậu:
Khí hậu ở hoang mạc hết sức khô hạn, khắc nghiệt.
- Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn.
Các em quan sát các hình ảnh sau:
Hoang mạc Xahara
Hoang mạc Gôbi
Mô tả cảnh quang hoang mạc ?
- Bề mặt : Chủ yếu là cát, sỏi, đá.
- Động vật : Thì hiếm hoi.
- Thực vật : Cằn cõi, thưa thớt.
Phần lớn các hoang mạc nằm dọc 2 bên chí tuyến, giữa lục địa Á- Âu
Ven biển những nơi có dòng biển lạnh chảy qua.
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 20 -
* Vị trí:
* Khí hậu:
Khí hậu ở hoang mạc hết sức khô hạn, khắc nghiệt.
- Biên độ nhiệt giữa ngày và đêm rất lớn.
Thực vật: Cằn cõi, thưa thớt
Động vật: Hiếm hoi
* Thực, động vật:
? Dựa vào sự hiểu biết của mình các em cho biết Việt nam ta có hoang mạc hóa không?
Ninh Thuận, Bình Thuận
Kể tên 1 số thực, động vật ở hoang mạc?
- Thực vật : xương rồng, cây bụi gai...
- Động vật : lạc đà, linh dương, côn trùng…
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 20 -
* Vị trí:
* Khí hậu:
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
Thảo luận nhóm: 2 phút
- Nhóm 1-2: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật với môi trường
- Nhóm 3-4: Tìm hiểu sự thích nghi của động vật với môi trường
* Thực, động vật:
- Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
- Lá biến thành gai, bọc sáp.
- Dự trữ nước trong thân.
- Rễ dài để hút được nước dưới sâu.
- Côn trùng, bò sát vùi mình trong cát hoặc trong hốc đá, chỉ kiếm ăn vào ban đêm.
- Một số khác chịu đói, chịu hát giỏi, chạy nhanh, đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 20 -
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 20 -
* Vị trí:
* Khí hậu:
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG
- Tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể:
+ TV: Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai, bọc sáp, rễ rất dài…
+ ĐV: Vùi mình trong cát hoặc trong hốc đá, kiếm ăn vào ban đêm, chịu đói, chịu khát giỏi…
* Khí hậu:
Con người thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào?
Con người mặc áo choàng nhiều lớp, trùm kín đầu để tránh mất nước vào ban ngày và chống rét vào ban đêm.
Câu1 : Điều kiện để hình thành hoang mạc?
Nơi có chí tuyến đi qua
b. Nằm sâu trong lục địa
c. Nơi có dòng biển lạnh chảy qua.
d. Cả 3 điều kiện trên .
Bài tập củng cố :
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 20 -
Câu 2: Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc :
d. Rất khô hạn, chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hạ.
a. Lượng mưa rất ít, lượng bốc hơi lớn.
b. Rất khô hạn, chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa lớn.
c. Khô hạn, lượng bốc hơi rất lớn.
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 20 -
Câu 3: Nét khác biệt tiêu biểu nhất giữa hai kiểu khí hậu hoang mạc đới nóng và hoang mạc ôn đới là:
a. Lượng mưa
b. Nhiệt độ rất thấp vào mùa Đông
c. Số lượng cây cối
d. Chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm
b
Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Tiết 20 -
Dặn dò :

- Học bài, làm bài tập 1,2 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế vùng hoang mạc.
KÍNH CHÚC THẦY CÔ KHỎE
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đặng Xuân Duy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)