Bài 19. Môi trường hoang mạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Nga |
Ngày 27/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
D?a lí
7
- PHÒNG GD&ĐT DĨ AN- TRƯỜNG THCS BÌNH AN
NHIỆT LIỆT CHÀO MÙNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
Môn: Địa lí 7
GV: Nguyễn Thị Nga
Kiểm tra bài cũ
C/h: Kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hoà? Cho biết kiểu môi trường nào vừa có ở đới nóng và đới ôn hoà?
Môi trường ôn đới hải dương.
Môi trường ôn đới lục địa.
Môi trường Địa Trung Hải.
Môi trường cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt đới ẩm.
Môi trường hoang mạc.
- Môi trường hoang mạc.
CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Thứ 6 ngày 23/10/2015
TIẾT 20-BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường.
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi
trường hoang mạc.
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đặc điểm của môi trường :
a. Vị trí :
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Kể tên 1số hoang mạc lớn trên thế giới mà em biết?
Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
Tại sao dọc 2 bên chí tuyến thường hình thành hoang mạc?
Dọc 2 bên chí tuyến là nơi ít mưa, khô hạn kéo dài, vì: có dải khí áp cao 300B- 300N nên hơi nước khó ngưng tụ thành mây.
Dọc 2 bên chí tuyến.
1. Đặc điểm của môi trường :
Tại sao hoang mạc Gôbi ở châu Á không nằm dọc 2 bên chí tuyến nhưng là hoang mạc ?
Nằm giữa lục địa Á- Âu, ít chịu ảnh hưởng của biển.
Arizona
Atacama
Namip
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
a. Vị trí :
Nước biển có nhiệt độ thấp hơn, nước khó bốc hơi ít mưa
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
Do 2 dải khí áp cao, hơi nước khó ngưng tụ thành mây ít mưa
Do xa biển nhận được ít hơi nước do gió mang đến ít mưa
Nước biển có nhiệt độ thấp hơn, nước khó bốc hơi ít mưa
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
Phân bố dọc theo hai bên chí tuyến.
Giữa lục địa Á- Âu.
Ven bờ nơi có dòng biển lạnh.
Tiết 20 - Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Em có nhận xét gì về diện tích hoang mạc trên Trái Đất?
Chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi trên bề mặt Trái Đất.
1. Đặc điểm của môi trường :
Arizona
Atacama
Namip
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
a. Vị trí :
Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
Phân bố dọc theo hai bên chí tuyến.
Giữa lục địa Á- Âu.
Ven bờ nơi có dòng biển lạnh.
Tiết 20 - Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất.
Vậy ở Việt Nam có hoang mạc nào không?
Việt nam không có hoang mạc nhưng có hiện tượng sa mạc hóa ở một số tỉnh cực Nam Trung Bộ?
1. Đặc điểm của môi trường :
Arizona
Atacama
Namip
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
a. Vị trí :
Lược đồ mạng lưới giao thông Việt Nam.
Mũi Né (Phan Thiết)
Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
Phân bố dọc theo hai bên chí tuyến.
Giữa lục địa Á- Âu.
Ven bờ nơi có dòng biển lạnh.
Chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất
Tiết 20 - Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
b. Khí hậu:
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Lượng mưa rất thấp, mùa hè rất nóng, mùa đông ấm. Biên độ nhiệt năm cao -> khô hạn, khắc nghiệt.
0mm
6mm
Mưa rất
Thấp
12
40
28
Mưa ít, mùa hè không quá nóng, mùa đông rất lạnh. Biên độ nhiệt năm rất cao.
5mm
60mm
Có mưa, lượng mưa nhỏ
-22
20
42
Lượng mưa rất ít, mùa hè rất nóng, mùa đông ấm. Biên độ nhiệt năm cao-> khô hạn, khắc nghiệt.
0mm
6mm
Mưa rất
ít
12
40
28
Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa
Hoang mạc đới nóng
Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
Hoang mạc đới ôn hòa
Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?
Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
b. Khí hậu:
Rất khô hạn, khắc nghiệt.
Biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm và giữa ngày và đêm rất lớn.
Lượng mưa thấp, lượng bốc hơi lớn
c. Cảnh quan:
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Hoang mạc Xahara
Hoang mạc Gôbi
Hoang mạc Atacama
Quan sát một số hình ảnh hãy mô tả cảnh quang hoang mạc ?
- Bề mặt : chủ yếu là cát, sỏi, đá.
- Dân cư : thưa thớt.
- Động vật : chỉ có loài bò sát, côn trùng.
- Thực vật : cằn cỗi, thưa thớt.
Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
b. Khí hậu:
c. Cảnh quan:
- Chủ yếu là cát, sỏi và đá.
- Thực vật cằn cỗi, nghèo nàn, động vật rất hiếm, phần lớn là bò sát, côn trùng.
- Do nằm ở áp cao thống trị hoặc ở sâu trong nội địa
Thứ 6 ngày 23/10/2015
* Nhóm 1,3: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc.
* Nhóm 2,4: Tìm hiểu sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc.
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc:
Thời gian
2 phút
THẢO LUẬN
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc:
C/h: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc?
THẢO LUẬN
Nhóm 1,3
- Thực vật: Hạn chế sự mất nước: Rút ngắn chu kì sinh trưởng, loài khác thì thân lá bọc sáp hoặc biến thành gai....-Tăng cường dữ trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: Cây thấp lùn, có rễ sâu, tỏa rộng ..
Sự thích nghi của thực vật
Lá biến thành gai
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc:
C/h: Tìm hiểu sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc?
THẢO LUẬN
Nhóm 2,4
- Động vật: Hạn chế sự mất nước: Vùi mình trong cát, hốc đá, tìm kiếm thức ăn vào ban đêm…- Tăng cường dữ trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: có khả năng chịu đói, khát giỏi và đi xa… lạc đà ăn và uống nhiều để dự trữ mỡ ở trên bướu.
Sự thích nghi của động vật
Đối với con người: Để thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách nào?
Con người mặc áo choàng nhiều lớp, trùm kín đầu để tránh mất nước vào ban ngày và chống rét vào ban đêm.
- Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
- Lá cây: biến thành gai, bọc sáp.
- Thân cây: to, hình chai hoặc lùn thấp.
- Rễ cây: to, dài, tỏa rộng để hút được nước dưới sâu.
- Ăn uống: chịu khát, chịu đói, kiếm ăn ban đêm.
- Ngủ, nghỉ: vùi mình trong các hốc đá.
- Di chuyển: nhanh, đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Mục đích sự thích nghi của thực, động vật trong hoang mạc là gì?
Đặc điểm của môi trường:
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc:
- Tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Những hoang mạc đẹp trên thế giới
Những hoang mạc kì lạ trên thế giới
VUI ĐỂ HỌC
1. Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
2. Hoang mạc lớn nhất thế giới là:
4. Thực vật ở hoang mạc thích nghi với khí hậu khô hạn khắc nghiệt bằng cách:
3. Động vật ở hoang mạc thích nghi với khí hậu khô hạn khắc nghiệt bằng cách:
1.Hai bên đường chí tuyến, giữa lục địa Á-Âu, ven bờ có dòng biển lạnh.
2. Hoang mạc Xahara( Châu Phi)
3. Vùi mình vào cát, hang đá, kiếm ăn vào ban đêm, chịu đói và khát giỏi, di chuyển nhanh, xa
4.Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai hoặc bọc sáp… Cây thấp lùn, có bộ rễ dài tỏa rộng hút nguồn nước ngầm….
TIẾT 20- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1.Đặc điểm môi trường.
a. Vị trí:
- Nằm dọc 2 đường chí tuyến.
- Nằm giữa đại lục Á-Âu.
- Nơi có dòng biển lạnh đi qua.
b. Khí hậu
- Rất khô hạn, khắc nghiệt.
- Biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm và giữa ngày và đêm rất lớn.
- Lượng mưa thấp, lượng bốc hơi lớn.
c. Cảnh quan:
- Bề mặt chủ yếu: Cát, sỏi, đá
- Thực vật: cằn cỗi, thưa thớt
- Động vật: Chỉ có bò sát, côn trùng
2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.
- Tự hạn chế sự mất nước:
- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập ở sgk.
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế vùng hoang mạc.
1
1
1
1
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
1
7
- PHÒNG GD&ĐT DĨ AN- TRƯỜNG THCS BÌNH AN
NHIỆT LIỆT CHÀO MÙNG QUÝ THẦY CÔ CÙNG CÁC EM
Môn: Địa lí 7
GV: Nguyễn Thị Nga
Kiểm tra bài cũ
C/h: Kể tên các kiểu môi trường ở đới ôn hoà? Cho biết kiểu môi trường nào vừa có ở đới nóng và đới ôn hoà?
Môi trường ôn đới hải dương.
Môi trường ôn đới lục địa.
Môi trường Địa Trung Hải.
Môi trường cận nhiệt gió mùa, cận nhiệt đới ẩm.
Môi trường hoang mạc.
- Môi trường hoang mạc.
CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Thứ 6 ngày 23/10/2015
TIẾT 20-BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường.
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi
trường hoang mạc.
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đặc điểm của môi trường :
a. Vị trí :
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Kể tên 1số hoang mạc lớn trên thế giới mà em biết?
Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
Tại sao dọc 2 bên chí tuyến thường hình thành hoang mạc?
Dọc 2 bên chí tuyến là nơi ít mưa, khô hạn kéo dài, vì: có dải khí áp cao 300B- 300N nên hơi nước khó ngưng tụ thành mây.
Dọc 2 bên chí tuyến.
1. Đặc điểm của môi trường :
Tại sao hoang mạc Gôbi ở châu Á không nằm dọc 2 bên chí tuyến nhưng là hoang mạc ?
Nằm giữa lục địa Á- Âu, ít chịu ảnh hưởng của biển.
Arizona
Atacama
Namip
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
a. Vị trí :
Nước biển có nhiệt độ thấp hơn, nước khó bốc hơi ít mưa
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
Do 2 dải khí áp cao, hơi nước khó ngưng tụ thành mây ít mưa
Do xa biển nhận được ít hơi nước do gió mang đến ít mưa
Nước biển có nhiệt độ thấp hơn, nước khó bốc hơi ít mưa
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
Phân bố dọc theo hai bên chí tuyến.
Giữa lục địa Á- Âu.
Ven bờ nơi có dòng biển lạnh.
Tiết 20 - Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Em có nhận xét gì về diện tích hoang mạc trên Trái Đất?
Chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi trên bề mặt Trái Đất.
1. Đặc điểm của môi trường :
Arizona
Atacama
Namip
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
a. Vị trí :
Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
Phân bố dọc theo hai bên chí tuyến.
Giữa lục địa Á- Âu.
Ven bờ nơi có dòng biển lạnh.
Tiết 20 - Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất.
Vậy ở Việt Nam có hoang mạc nào không?
Việt nam không có hoang mạc nhưng có hiện tượng sa mạc hóa ở một số tỉnh cực Nam Trung Bộ?
1. Đặc điểm của môi trường :
Arizona
Atacama
Namip
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
a. Vị trí :
Lược đồ mạng lưới giao thông Việt Nam.
Mũi Né (Phan Thiết)
Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
Phân bố dọc theo hai bên chí tuyến.
Giữa lục địa Á- Âu.
Ven bờ nơi có dòng biển lạnh.
Chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi trên Trái Đất
Tiết 20 - Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
b. Khí hậu:
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Lượng mưa rất thấp, mùa hè rất nóng, mùa đông ấm. Biên độ nhiệt năm cao -> khô hạn, khắc nghiệt.
0mm
6mm
Mưa rất
Thấp
12
40
28
Mưa ít, mùa hè không quá nóng, mùa đông rất lạnh. Biên độ nhiệt năm rất cao.
5mm
60mm
Có mưa, lượng mưa nhỏ
-22
20
42
Lượng mưa rất ít, mùa hè rất nóng, mùa đông ấm. Biên độ nhiệt năm cao-> khô hạn, khắc nghiệt.
0mm
6mm
Mưa rất
ít
12
40
28
Sự khác nhau về chế độ nhiệt giữa hoang mạc đới nóng và hoang mạc đới ôn hòa
Hoang mạc đới nóng
Biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
Hoang mạc đới ôn hòa
Biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
Nêu đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc?
Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
b. Khí hậu:
Rất khô hạn, khắc nghiệt.
Biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm và giữa ngày và đêm rất lớn.
Lượng mưa thấp, lượng bốc hơi lớn
c. Cảnh quan:
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Hoang mạc Xahara
Hoang mạc Gôbi
Hoang mạc Atacama
Quan sát một số hình ảnh hãy mô tả cảnh quang hoang mạc ?
- Bề mặt : chủ yếu là cát, sỏi, đá.
- Dân cư : thưa thớt.
- Động vật : chỉ có loài bò sát, côn trùng.
- Thực vật : cằn cỗi, thưa thớt.
Đặc điểm của môi trường:
a. Vị trí:
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
b. Khí hậu:
c. Cảnh quan:
- Chủ yếu là cát, sỏi và đá.
- Thực vật cằn cỗi, nghèo nàn, động vật rất hiếm, phần lớn là bò sát, côn trùng.
- Do nằm ở áp cao thống trị hoặc ở sâu trong nội địa
Thứ 6 ngày 23/10/2015
* Nhóm 1,3: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc.
* Nhóm 2,4: Tìm hiểu sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc.
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc:
Thời gian
2 phút
THẢO LUẬN
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc:
C/h: Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật ở môi trường hoang mạc?
THẢO LUẬN
Nhóm 1,3
- Thực vật: Hạn chế sự mất nước: Rút ngắn chu kì sinh trưởng, loài khác thì thân lá bọc sáp hoặc biến thành gai....-Tăng cường dữ trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: Cây thấp lùn, có rễ sâu, tỏa rộng ..
Sự thích nghi của thực vật
Lá biến thành gai
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường:
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc:
C/h: Tìm hiểu sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc?
THẢO LUẬN
Nhóm 2,4
- Động vật: Hạn chế sự mất nước: Vùi mình trong cát, hốc đá, tìm kiếm thức ăn vào ban đêm…- Tăng cường dữ trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể: có khả năng chịu đói, khát giỏi và đi xa… lạc đà ăn và uống nhiều để dự trữ mỡ ở trên bướu.
Sự thích nghi của động vật
Đối với con người: Để thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách nào?
Con người mặc áo choàng nhiều lớp, trùm kín đầu để tránh mất nước vào ban ngày và chống rét vào ban đêm.
- Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
- Lá cây: biến thành gai, bọc sáp.
- Thân cây: to, hình chai hoặc lùn thấp.
- Rễ cây: to, dài, tỏa rộng để hút được nước dưới sâu.
- Ăn uống: chịu khát, chịu đói, kiếm ăn ban đêm.
- Ngủ, nghỉ: vùi mình trong các hốc đá.
- Di chuyển: nhanh, đi xa tìm thức ăn, nước uống.
Mục đích sự thích nghi của thực, động vật trong hoang mạc là gì?
Đặc điểm của môi trường:
Tiết 20- Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường hoang mạc:
- Tự hạn chế sự mất nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
Thứ 6 ngày 23/10/2015
Những hoang mạc đẹp trên thế giới
Những hoang mạc kì lạ trên thế giới
VUI ĐỂ HỌC
1. Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
2. Hoang mạc lớn nhất thế giới là:
4. Thực vật ở hoang mạc thích nghi với khí hậu khô hạn khắc nghiệt bằng cách:
3. Động vật ở hoang mạc thích nghi với khí hậu khô hạn khắc nghiệt bằng cách:
1.Hai bên đường chí tuyến, giữa lục địa Á-Âu, ven bờ có dòng biển lạnh.
2. Hoang mạc Xahara( Châu Phi)
3. Vùi mình vào cát, hang đá, kiếm ăn vào ban đêm, chịu đói và khát giỏi, di chuyển nhanh, xa
4.Rút ngắn chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai hoặc bọc sáp… Cây thấp lùn, có bộ rễ dài tỏa rộng hút nguồn nước ngầm….
TIẾT 20- BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1.Đặc điểm môi trường.
a. Vị trí:
- Nằm dọc 2 đường chí tuyến.
- Nằm giữa đại lục Á-Âu.
- Nơi có dòng biển lạnh đi qua.
b. Khí hậu
- Rất khô hạn, khắc nghiệt.
- Biên độ nhiệt giữa các mùa trong năm và giữa ngày và đêm rất lớn.
- Lượng mưa thấp, lượng bốc hơi lớn.
c. Cảnh quan:
- Bề mặt chủ yếu: Cát, sỏi, đá
- Thực vật: cằn cỗi, thưa thớt
- Động vật: Chỉ có bò sát, côn trùng
2. Sự thích nghi của thực vật và động vật với môi trường.
- Tự hạn chế sự mất nước:
- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể
Dặn dò :
- Học bài, làm bài tập ở sgk.
- Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động kinh tế vùng hoang mạc.
1
1
1
1
Bài học đến đây kết thúc
Xin cám ơn các thầy cô đã về dự giờ thăm lớp
Cám ơn các em đã nổ lực nhiều trong tiết học hôm nay
1
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)