Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Minh Trần FCB | Ngày 27/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

9
10
9
9
9
9
Trường THCS Chế Lan Viên
Kể tên các môi trường ở đới nóng và đới ôn hoà
Đới nóng
MT xích đạo ẩm
MT nhiệt đới
MT nhiệt đới gió mùa.
MT hoang mạc
Đới ôn hoà
MT ôn đới hải dương
MT ôn đới lục địa
MT địa trung hải
MT cận nhiệt gió mùa, CNĐ ẩm
MT hoang mạc
CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
TIẾT 21 – BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG.
CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
TIẾT 21 – BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
Ả rập
Hm Calahari
Hm Acatama
Hm Ôxtrâyliia
Hm Patagoni
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
A ráp
Hm Calahari
Hm Acatama
Hm Ôxtraylia
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
LÀM VIỆC THEO BÀN : 3 PHÚT
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU CỦA HOANG MẠC XA – HA –RA VÀ GÔ - BI
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
A Rập
Hm Calahari
Hm Ôxtraylia
Chí tuyến bắc
Chí tuyến nam
Cảnh quan hoang mạc
Hoang mạc ở Bắc Mĩ
Hoang mạc Xa – ha - ra
Hoang mạc Gô - bi
Hoang mạc Atacama
Cảnh quan hoang mạc
Hoang mạc cát và ốc đảo ở châu Phi
Bão cát ở hoang mạc Xa – ha - ra
Hiện tượng sa mạc hoá ở Việt Nam
Dự án trồng rừng chắn cát ở Việt nam
CHƯƠNG III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
TIẾT 21 – BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG.
2. SỰ THÍCH NGHI CỦA THỰC, ĐỘNG VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG.
Lá biến thành gai để hạn chế thoát hơi nước
Tăng cường dự trữ nước
Cây xương rồng nến
Cây bao báp
Linh dương tai rìa: Tăng cường dự trữ nước bằng cách tăng nhiệt độ cơ thể
Chồn đất Calahari: Tích trữ nước từ con mồi, côn trùng. Khi thiếu nước có thể ăn cả rễ cây và củ.
Tăng cường dự trữ nước
Tăng cường dự trữ chất dinh dưỡng
Lạc đà hai bướu dự trữ mỡ ở hai bướu có thể nhịn ăn, uống trong nhiều ngày
Thằn lằn độc: tích luỹ mỡ ở đuôi, có thể nhịn ăn, uống trong vài tháng
Sự thích nghi của động vật với môi trường hoang mạc
Cáo xám Acatama: ban ngày trốn trong hốc đá, đôi tai to để tản nhiệt
Báo tuyết Gô – bi: bộ lông dày giúp sinh tồn qua mùa đông khắc nghiệt
Sự thích nghi của động vật
Linh dương sừng Ả Rập: Bộ lông màu trắng giúp phản chiếu ánh sáng, có khả năng đi xa.
Màu lông giống môi trường
Tổng kết
1. Các hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở:
Dọc theo hai chí tuyến.
Nằm ở ven biển
Gần các dòng biển lạnh.
Cả A, B, C đều đúng
Chọn câu trả lời đúng nhất
2. Đặc điểm nổi bật của môi trường hoang mạc là:
Khí hậu ẩm ướt, động thực vật phong phú.
Khí hậu giá lạnh, thực vật chủ yếu là cây lá kim.
Khí hậu ôn hoà, thực vật có nhiều loại khác nhau.
Khớ h?u khụ h?n kh?c nghi?t, d?ng th?c v?t nghốo n�n.
3. Hoang mạc lớn nhất thế giới là:
Hoang mạc Calahari
Hoang mạc Xa-ha-ra
Hoang mạc A-ta-ca-ma
Hoang mạc Gô-bi
4. Thực vật hoang mạc thích nghi với môi trường hoang mạc bằng cách:
Rút ngắn chu k? sinh tru?ng
Lá biến thành gai hay bọc sáp
Dự trữ nước trong thân, có bộ rễ dài.
Cả A,B,C đều đúng.
Hướng dẫn bài sau
Tìm hiểu các hoạt động kinh tế ở hoang mạc.
Nguyên nhân hoang mạc ngày càng mở rộng và biện pháp khắc phục.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
CÁC THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Minh Trần FCB
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)