Bài 19. Môi trường hoang mạc
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thương |
Ngày 27/04/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7
Nội dung tài liệu:
TIẾT 21- BÀI 19
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THƯƠNG
Môi trường đới nóng
gồm 4 kiểu môi trường:
1. Xích đạo ẩm
2. Nhiệt đới
3. Nhiệt đới gió mùa
4. Hoang mạc
Môi trường đới ôn hòa
gồm 5 kiểu môi trường:
1. Ôn đới hải dương
2. Ôn đới lục địa
3. Địa Trung Hải
4. Cận nhiệt đới gió mùa
5. Hoang mạc
Nhắc lại các kiểu môi trường ở môi trường đới nóng và đới ôn hòa?
Ven bờ có dòng biển lạnh
Dọc theo đường chí tuyến
Nằm sâu trong nội địa
a. Vị trí
HM Gô bi
HM Xa ha ra
HM A ta ma ca
HM Úc
Dọc theo đường chí tuyến
Giữa lục địa Á-Âu
b. Đặc điểm môi trường
HM Xa ha ra
HM Gô bi
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
Nhóm 1,3 phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới nóng (Xa ha ra). Nhóm 2,4 phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới ôn hòa (Gô bi) để hoàn thành phiếu học tập sau:
15oC
40OC
20oC
42oC
- 22oC
- Biên độ nhiệt năm cao
- Mùa đông ấm,mùa hè rất nóng
- Lượng mưa rất ít
60mm
- Biên độ nhiệt năm rất cao
- Mùa hè không nóng,mùa đông rất lạnh
- Mưa ít - ổn định
Không mưa
Rất ít 5mm
250C
Rất nhỏ
b. Đặc điểm môi trường
Ven bờ có dòng biển lạnh
Dọc theo đường chí tuyến
Nằm sâu trong nội địa
Hình 19.4 – Hoang mạc cát và ốc đảo ở châu Phi
Hình 19.5 – Hoang mạc đá ở Bắc Mĩ
1. Đặc điểm của môi trường
BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
c. Cảnh quan
ỐC ĐẢO
Phần lớn ốc đảo đều dựa vào núi cao, mặt nhìn ra sa mạc. Trên núi có băng tuyết quanh năm che phủ. Hàng năm vào mùa hè băng tan chảy thành các con sông. Địa thế dốc nên chảy khá siết có thể mang theo đá bùn, thậm chí cả những tảng đá rất lớn. Nhưng đến cửa sông thì đột ngột bằng phẳng, nước chảy chậm lại năng lực cuốn cát bùn giảm đi, những tảng đá chìm lại, rồi đến đá bùn và cát nhỏ cũng lắng lại, tích tụ thành từng đống ở cửa sông , đồng thời do nước thẩm thấu trên đường chảy , trừ những sông lớncó thể chảy đi xa, nhiều dòng không đủ sức đến tâm sa mạc, nửa đường thẩm thấu thành nước ngầm ,ở 2 bên bờ sông và nguồn nước ngầm phong phú người ta thường trồng trọt và chăn nuôi. Chính vì vậy có ốc đảo
Mũi Né - tiểu sa mạc
Ninh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta có nguy cơ hoang mạc hóa rất cao
BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Ở Việt Nam có khoảng 9,34 triệu hecta đất hoang hóa, trong đó diện tích đã và đang chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa khoảng 7.550.000 ha, bao gồm đất trống bị thoái hóa mạnh trên cả nước là 7.000.000 ha; Đụn cát và bãi cát di động tập trung ở các tỉnh miền Trung là 400.000 ha; Đất bị xói mòn tại Tây Bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác là 120.000 ha; Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long là 30.000 ha và đất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn tập trung ở Bình Thuận, Ninh Thuận và Nam Khánh Hòa là 300.000 ha.
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
Câu 1: Điều kiện để hình thành hoang mạc:
a. Dọc hai bên đường chí tuyến, nằm sâu trong nội địa, gần các dòng biển lạnh
b. Dọc hai bên đường chí tuyến, nằm sâu trong nội địa, gần các dòng biển nóng
c. Dọc hai bên đường chí tuyến, nằm sâu trong nội địa
d. Dọc hai bên đường chí tuyến, gần các dòng biển lạnh
Câu 2: Hoang mạc lớn nhất thế giới là:
a. Hoang mạc Tha ( Ấn Độ)
b. Hoang mạc Xahara ( Châu phi)
c. Hoang mạc Atacama (Chi Lê)
d. Hoang mạc Gôbi ( Trung Quốc)
Câu 3: Để thích nghi được víi m«i trường kh¾c nghiÖt kh« h¹n thùc vËt ë hoang m¹c không có đặc điểm nào sau đây:
a. Rút ngắn chu kỳ sinh tru?ng.
b. Lá biến thành gai hay bọc sáp.
c. D? tr? nu?c trong thõn, cú b? r? di.
d. Lỏ xũe r?ng, thõn cao.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài, trả lời câu hỏi 12 SGK
Tìm hiểu về các hoạt động kinh tế ở hoang mạc.
Sưu tầm các tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Giáo viên: NGUYỄN THỊ THƯƠNG
Môi trường đới nóng
gồm 4 kiểu môi trường:
1. Xích đạo ẩm
2. Nhiệt đới
3. Nhiệt đới gió mùa
4. Hoang mạc
Môi trường đới ôn hòa
gồm 5 kiểu môi trường:
1. Ôn đới hải dương
2. Ôn đới lục địa
3. Địa Trung Hải
4. Cận nhiệt đới gió mùa
5. Hoang mạc
Nhắc lại các kiểu môi trường ở môi trường đới nóng và đới ôn hòa?
Ven bờ có dòng biển lạnh
Dọc theo đường chí tuyến
Nằm sâu trong nội địa
a. Vị trí
HM Gô bi
HM Xa ha ra
HM A ta ma ca
HM Úc
Dọc theo đường chí tuyến
Giữa lục địa Á-Âu
b. Đặc điểm môi trường
HM Xa ha ra
HM Gô bi
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
Nhóm 1,3 phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới nóng (Xa ha ra). Nhóm 2,4 phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới ôn hòa (Gô bi) để hoàn thành phiếu học tập sau:
15oC
40OC
20oC
42oC
- 22oC
- Biên độ nhiệt năm cao
- Mùa đông ấm,mùa hè rất nóng
- Lượng mưa rất ít
60mm
- Biên độ nhiệt năm rất cao
- Mùa hè không nóng,mùa đông rất lạnh
- Mưa ít - ổn định
Không mưa
Rất ít 5mm
250C
Rất nhỏ
b. Đặc điểm môi trường
Ven bờ có dòng biển lạnh
Dọc theo đường chí tuyến
Nằm sâu trong nội địa
Hình 19.4 – Hoang mạc cát và ốc đảo ở châu Phi
Hình 19.5 – Hoang mạc đá ở Bắc Mĩ
1. Đặc điểm của môi trường
BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
c. Cảnh quan
ỐC ĐẢO
Phần lớn ốc đảo đều dựa vào núi cao, mặt nhìn ra sa mạc. Trên núi có băng tuyết quanh năm che phủ. Hàng năm vào mùa hè băng tan chảy thành các con sông. Địa thế dốc nên chảy khá siết có thể mang theo đá bùn, thậm chí cả những tảng đá rất lớn. Nhưng đến cửa sông thì đột ngột bằng phẳng, nước chảy chậm lại năng lực cuốn cát bùn giảm đi, những tảng đá chìm lại, rồi đến đá bùn và cát nhỏ cũng lắng lại, tích tụ thành từng đống ở cửa sông , đồng thời do nước thẩm thấu trên đường chảy , trừ những sông lớncó thể chảy đi xa, nhiều dòng không đủ sức đến tâm sa mạc, nửa đường thẩm thấu thành nước ngầm ,ở 2 bên bờ sông và nguồn nước ngầm phong phú người ta thường trồng trọt và chăn nuôi. Chính vì vậy có ốc đảo
Mũi Né - tiểu sa mạc
Ninh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta có nguy cơ hoang mạc hóa rất cao
BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Ở Việt Nam có khoảng 9,34 triệu hecta đất hoang hóa, trong đó diện tích đã và đang chịu tác động mạnh bởi hoang mạc hóa khoảng 7.550.000 ha, bao gồm đất trống bị thoái hóa mạnh trên cả nước là 7.000.000 ha; Đụn cát và bãi cát di động tập trung ở các tỉnh miền Trung là 400.000 ha; Đất bị xói mòn tại Tây Bắc, Tây Nguyên và một số nơi khác là 120.000 ha; Đất bị nhiễm mặn, nhiễm phèn tập trung ở đồng bằng sông Cửu Long là 30.000 ha và đất khô hạn theo mùa hoặc vĩnh viễn tập trung ở Bình Thuận, Ninh Thuận và Nam Khánh Hòa là 300.000 ha.
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
TỔNG KẾT
CỦNG CỐ
Câu 1: Điều kiện để hình thành hoang mạc:
a. Dọc hai bên đường chí tuyến, nằm sâu trong nội địa, gần các dòng biển lạnh
b. Dọc hai bên đường chí tuyến, nằm sâu trong nội địa, gần các dòng biển nóng
c. Dọc hai bên đường chí tuyến, nằm sâu trong nội địa
d. Dọc hai bên đường chí tuyến, gần các dòng biển lạnh
Câu 2: Hoang mạc lớn nhất thế giới là:
a. Hoang mạc Tha ( Ấn Độ)
b. Hoang mạc Xahara ( Châu phi)
c. Hoang mạc Atacama (Chi Lê)
d. Hoang mạc Gôbi ( Trung Quốc)
Câu 3: Để thích nghi được víi m«i trường kh¾c nghiÖt kh« h¹n thùc vËt ë hoang m¹c không có đặc điểm nào sau đây:
a. Rút ngắn chu kỳ sinh tru?ng.
b. Lá biến thành gai hay bọc sáp.
c. D? tr? nu?c trong thõn, cú b? r? di.
d. Lỏ xũe r?ng, thõn cao.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
Học bài, trả lời câu hỏi 12 SGK
Tìm hiểu về các hoạt động kinh tế ở hoang mạc.
Sưu tầm các tranh ảnh về các hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)