Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Bùi Thuận | Ngày 27/04/2019 | 52

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng quý thầy cô
về dự giờ Địa lí
Lớp 8C
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC.
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Quan sát lược đồ hình 19.1, dựa vào bảng chú giải, em hãy cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
- Dọc theo hai đường chí tuyến.
a. Vị trí:
Phần lớn các hoang mạc nằm ở:
- Giữa lục địa Á – Âu.
- Ven biển nơi có dòng biển lạnh.
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Em hãy giải thích vì sao các hoang mạc lại hình thành ở những khu vực trên?
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
- Ven biển nơi có dòng biển lạnh ngăn hơi nước từ biển vào.
- Nằm dọc theo 2 đường chí tuyến đây là khu vực áp cao hơi nước khó ngưng tụ thành mây -> ít mưa.
- Nằm sâu trong nội địa, ảnh hưởng của biển ít
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Em có nhận xét về diện tích hoang mạc trên thế giới ?
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
- Chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi trên bề mặt Trái Đất.
b. Diện tích
Khoảng 12oC
Khoảng 38oC
Khoảng 26oC
Khoảng - 20oC
Khoảng 20oC
Khoảng 40oC
Không mưa
Rất ít,
5 mm
Không mưa
60 mm
21 mm
125 mm
Biên độ nhiệt năm cao
Mùa đông ấm, mùa hè rất nóng

Lượng mưa rất ít .
Biên độ nhiệt năm rất cao
Mùa đông rất lạnh, mùa hè không nóng.
Lượng mưa ít .
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
c. Khí hậu
- Khô hạn, khắc nghiệt. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn.
Quan sát các bức ảnh sau em hãy mô tả về cảnh quan hoang mạc?
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
d. Đặc điểm chung: Bề mặt các hoang mạc là sỏi đá hoặc cồn cát bao phủ, thực vật cằn cỗi, động vật rất ít, hiếm hoi. Dân cư tập trung ở các ốc đảo .
d. Đặc điểm chung:
c. Khí hậu:
Khô hạn, khắc nghiệt. Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn.
Chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi trên bề mặt Trái Đất.
b. Diện tích:
- Dọc theo hai đường chí tuyến.
a. Vị trí:
Phần lớn các hoang mạc nằm:
- Giữa lục địa Á – Âu.
- Ven biển nơi có dòng biển lạnh.
1. Đặc điểm của môi trường
Bề mặt các hoang mạc là sỏi đá hoặc cồn cát bao phủ, thực vật cằn cỗi, động vật rất ít, hiếm hoi. Dân cư tập trung ở các ốc đảo .
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Sự thích nghi với môi trường
Thực vật
Động vật
Rút ngắn chu kì sinh trưởng
Vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá.
- Tự hạn chế sự thoát hơi nước.…
- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể…
Cả thực, động vật
Lá biến thành gai hay bọc sáp.
Dự trữ nước trong thân.
Bộ rễ to và dài, cắm sâu xuống đất.
Đi xa kiếm ăn vào ban đêm.
Có khả năng chịu đói, chịu khát.giỏi
- Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
a.Thực vật:
b.Động vật:
Rút ngắn chu kì sinh trưởng
Vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá.
- Tự hạn chế sự thoát hơi nước.…
- Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể…
c. Cả thực, động vật:
Lá biến thành gai hay bọc sáp.
Dự trữ nước trong thân.
Bộ rễ to và dài, cắm sâu xuống đất.
Đi xa kiếm ăn vào ban đêm.
Có khả năng chịu đói, chịu khát.giỏi
- Rút ngắn chu kì sinh trưởng.
Môi trường Hoang mạc ở Việt Nam
Hướng dẫn học ở nhà
- Hoạt động kinh tế ở hoang mạc.
- Những biện pháp được sử dụng để khai thác hoang mạc và hạn chế quá trình hoang mạc mở rộng trên thế giới.
Tiết học kết thúc!
Chúc quý thầy cô sức khỏe!
các em vui và học giỏi!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)