Bài 19. Môi trường hoang mạc

Chia sẻ bởi Trịnh Ngọc Tuyết | Ngày 27/04/2019 | 43

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Môi trường hoang mạc thuộc Địa lí 7

Nội dung tài liệu:

Chào mừng các thầy cô giáo và các em
Về dự tiết học Địa lí

Môi trường đới nóng
gồm 4 kiểu môi trường:
1. Xích đạo ẩm
2. Nhiệt đới
3. Nhiệt đới gió mùa
4. Hoang mạc
Môi trường đới ôn hòa
gồm 5 kiểu môi trường:
1. Ôn đới hải dương
2. Ôn đới lục địa
3. Địa Trung Hải
4. Cận nhiệt đới gió mùa
5. Hoang mạc
Kể tên các kiểu môi trường ở môi trường đới nóng và đới ôn hòa?
Kiểu môi trường nào có cả ở đới ôn hòa và đới nóng?
ÔN LẠI NỘI DUNG TRƯỚC
TIẾT 20- BÀI 19
Chương III: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Quan sát H19.1 xác định môi trường hoang mạc trên bản đồ?
a. Vị trí
1. Đặc điểm của môi trường
1. Đặc điểm của môi trường
Quan sát lược đồ 19.1, bạn hãy cho biết các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu? Nhận xét về diện tích các hoang mạc?
Ven bờ có dòng biển lạnh
Dọc theo đường chí tuyến
Nằm sâu trong nội địa
a. Vị trí
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
a. Vị trí:
Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo 2 bên chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu.
Do 2 dải khí áp cao, hơi nước khó ngưng tụ thành mây  ít mưa
Do xa biển nhận được ít hơi nước do gió mang đến  ít mưa
Nước biển có nhiệt độ thấp hơn, nước khó bốc hơi  ít mưa
Lược đồ phân bố hoang mạc trên thế giới
Vì sao hoang mạc thường phân bố dọc theo 2 chí tuyến, ven bờ có dòng biển lạnh, ở sâu trong nội địa?
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 22 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
a. Vị trí:
Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo 2 bên chí tuyến hoặc giữa lục địa Á - Âu.
Nguyên nhân: nằm ở nơi có khí áp cao thống trị hoặc ở sâu trong nội địa…
Em hãy kể tên một số hoang mạc nổi tiếng của thế giới?
a. Vị trí
HM Gô bi
HM Xa ha ra
HM Atamaca
HM Úc
1. Đặc điểm của môi trường
Quan sát lược đồ cho biết hoang mạc nào thuộc đới nóng, hoang mạc thuộc đới ôn hòa ?
HM Xa ha ra
HM Gô bi


a. Vị trí
1. Đặc điểm của môi trường
b. Khí hậu
THẢO LUẬN NHÓM (3 PHÚT)
Nhóm 1,2,3 phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới nóng (Xa ha ra). Nhóm 4,5,6 phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của hoang mạc đới ôn hòa (Gô bi) để hoàn thành phiếu học tập sau:
Khoảng 12oC
Khoảng 39oC
Khoảng 27oC
Khoảng - 20oC
Khoảng 20oC
Khoảng 40oC
Không mưa
Rất ít,
5 mm
Không mưa
60 mm
21 mm
125 mm
Biên độ nhiệt năm cao
Mùa đông ấm, mùa hè rất nóng

Lượng mưa rất ít .
Biên độ nhiệt năm rất cao
Mùa đông rất lạnh, mùa hè không nóng.
Lượng mưa ít .
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 20 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
b. Khí hậu
-> Khô hạn, khắc nghiệt.
- Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt trong năm cao, có mùa đông ấm, mùa hạ rất nóng.
- Hoang mạc đới ôn hòa: biên độ nhiệt trong năm rất cao, mùa hạ không quá nóng, mùa đông rất lạnh.
c. Cảnh quan
- Bề mặt : chủ yếu là cát, sỏi, đá.
- Dân cư : thưa thớt.
- Động vật : chỉ có loài bò sát, côn trùng.
- Thực vật : cằn cỗi, thưa thớt.
Quan sát hình ảnh trên em hãy mô tả cảnh sắc thiên nhiên (Địa hình, thực vật, động vật của hoang mạc ) như thế nào? Vì sao cảnh sắc thiên nhiên ở hoang mạc lại như vậy ?
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 20 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
c. Cảnh quan:
Động thực vật nghèo nàn
Dân cư tập trung ở các ốc đảo .
ỐC ĐẢO
Phần lớn ốc đảo đều dựa vào núi cao, mặt nhìn ra sa mạc. Trên núi có băng tuyết quanh năm che phủ. Hàng năm vào mùa hè băng tan chảy thành các con sông. Địa thế dốc nên chảy khá siết có thể mang theo đá bùn, thậm chí cả những tảng đá rất lớn. Nhưng đến cửa sông thì đột ngột bằng phẳng, nước chảy chậm lại năng lực cuốn cát bùn giảm đi, những tảng đá chìm lại, rồi đến đá bùn và cát nhỏ cũng lắng lại, tích tụ thành từng đống ở cửa sông , đồng thời do nước thẩm thấu trên đường chảy , trừ những sông lớn có thể chảy đi xa, nhiều dòng không đủ sức đến tâm sa mạc, nửa đường thẩm thấu thành nước ngầm ,ở 2 bên bờ sông và nguồn nước ngầm phong phú người ta thường trồng trọt và chăn nuôi. Chính vì vậy có ốc đảo.
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường:
BÀI 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
Sự thích nghi của thực vât, động vật
với môi trường hoang mạc
Tự hạn chế sự thoát nước
Dự trữ nước và chất dinh dưỡng
































Thực vật
Ví dụ: Lá biến thành gai
hay lá bọc sáp
Động vật
Ví dụ:
Ra ngoài kiếm ăn đêm, ngày sống trong hốc đá
Thực vật
Ví dụ:Cây xương rồng khổng lồ,cây hình chai có bộ rễ to và dài
Động vật
Ví dụ: Có khả năng chịu đói khát. Lạc đà có thể ăn uống nhiều dự trữ trên mỡ
1. Đặc điểm của môi trường
Tiết 20 . Bài 19: MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC
2. Sự thích nghi của thực, động vật với môi trường
Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách tự hạn chế sự mất hơi nước, tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
1. Điều kiện hình thành hoang mạc
Dọc hai bên chí tuyến
Nằm sâu trong nôi địa
Gần dòng biển lạnh.
A,B,C đều đúng.
BÀI TẬP
Chọn d/a đúng cho câu sau:
2. Hoang mạc lớn nhất thế giới là:
Hoang mạc Tha ( Ấn Độ)
Hoang mạc Xahara ( Châu phi)
Hoang mạc Atacama (Chi Lê)
Hoang mạc Gôbi ( Trung Quốc)
BÀI TẬP
Chọn d/a đúng cho câu sau:
3. Thực độngvật ở hoang mạc thích nghi với môi trường bằng :
Rút ngắn thời kì sinh trưởng
Lá biến thành gai hay bọc sáp.
Dự trữ nước trong thân, có bộ rễ dài.
Tất cả các khả năng trên.
BÀI TẬP
Chọn d/a đúng cho câu sau:
PHẦN 1: PHẦN TỰ NHIÊN
Theo bạn ở Việt Nam có hoang mạc không ?
Mũi Né - tiểu sa mạc
Ninh Thuận và Bình Thuận là nơi nóng và khô nhất nước ta có nguy cơ hoang mạc hóa rất cao
KÍNH CHÚC SỨC KHỎE
QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trịnh Ngọc Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)