Bài 19. Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng
Chia sẻ bởi Nguyễn Đức |
Ngày 10/05/2019 |
53
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Luyện tập: Tính chất của cacbon, silic và các hợp chất của chúng thuộc Hóa học 11
Nội dung tài liệu:
Tiết 26-27: Luyện tập
TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT
A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM
I. So sánh tính chất của C và Si
Bài tập 1: Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 → CO2
B. C + 2CuO 2Cu + CO2
C. 3C + 4 Al Al4C3
D. C + H2O CO + H2
Bài tập 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. 2C + Ca → CaC2
B. C + 2H2 CH4
C. C + CO2 2CO
D. 3C +4Al Al4C3
Bài tập 3: Số oxi hoá cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây.
A. SiO
B. SiO2
C. SiH4
D. Mg2Si
II. So sánh tính chất của CO, CO2, SiO2
TT,độc tính
Tính chất
B: BÀI TẬP
Bài tập vận dụng 1: Cho khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được gồm:
A. Cu, Al, Mg
B. Cu, Al, MgO
C. Cu, Al2O3, Mg
D. Cu, Al2O3, MgO
* Dạng 1: Tính khử của CO
Bài tập vận dụng 2: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm: CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là.
A. 28 gam B. 26 gam C. 24 gam D. 22 gam
Dạng 2: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm( NaOH, KOH…)
Bài tập vận dụng 1: Nung 52,65 gam CaCO3 ở 10000C, và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8M. Muối nào tạo thành? Tính khối lượng của muối? Biết rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%.
Cho H=1,C= 12, O=16, Na= 23,, Ca= 40
Dạng 3: Phân biệt các chất khí bằng phương pháp hoá học
Bài tập vận dụng 1: Phân biệt các khí sau bằng
phương pháp hoá học.
a. CO2 và O2
b. CO và H2
TÍNH CHẤT CỦA CACBON, SILIC VÀ HỢP CHẤT
A. NHỮNG KIẾN THỨC CẦN NẮM
I. So sánh tính chất của C và Si
Bài tập 1: Tính oxi hoá của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. C + O2 → CO2
B. C + 2CuO 2Cu + CO2
C. 3C + 4 Al Al4C3
D. C + H2O CO + H2
Bài tập 2: Tính khử của cacbon thể hiện ở phản ứng nào trong các phản ứng sau?
A. 2C + Ca → CaC2
B. C + 2H2 CH4
C. C + CO2 2CO
D. 3C +4Al Al4C3
Bài tập 3: Số oxi hoá cao nhất của silic thể hiện ở hợp chất nào sau đây.
A. SiO
B. SiO2
C. SiH4
D. Mg2Si
II. So sánh tính chất của CO, CO2, SiO2
TT,độc tính
Tính chất
B: BÀI TẬP
Bài tập vận dụng 1: Cho khí CO đi qua hỗn hợp gồm CuO, MgO, Al2O3 (nung nóng). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, chất rắn thu được gồm:
A. Cu, Al, Mg
B. Cu, Al, MgO
C. Cu, Al2O3, Mg
D. Cu, Al2O3, MgO
* Dạng 1: Tính khử của CO
Bài tập vận dụng 2: Để khử hoàn toàn 30 gam hỗn hợp gồm: CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe, MgO cần dùng 5,6 lít khí CO(đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là.
A. 28 gam B. 26 gam C. 24 gam D. 22 gam
Dạng 2: CO2 tác dụng với dung dịch kiềm( NaOH, KOH…)
Bài tập vận dụng 1: Nung 52,65 gam CaCO3 ở 10000C, và cho toàn bộ lượng khí thoát ra hấp thụ hết vào 500 ml dung dịch NaOH 1,8M. Muối nào tạo thành? Tính khối lượng của muối? Biết rằng hiệu suất của phản ứng nhiệt phân CaCO3 là 95%.
Cho H=1,C= 12, O=16, Na= 23,, Ca= 40
Dạng 3: Phân biệt các chất khí bằng phương pháp hoá học
Bài tập vận dụng 1: Phân biệt các khí sau bằng
phương pháp hoá học.
a. CO2 và O2
b. CO và H2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đức
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)