Bài 19. Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử
Chia sẻ bởi trần thị thu |
Ngày 10/05/2019 |
48
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Luyện tập: Phản ứng oxi hoá - khử thuộc Hóa học 10
Nội dung tài liệu:
Trường
THPT
Nghèn
-
Lớp
10A5
Chào mừng quí thầy cô và các em học sinh
VUI ĐỂ HỌC
Phần 1
Mỗi đội sẽ trả lời nhanh 10 câu hỏi đúng sai trong vòng 3 phút
Mỗi đáp án đúng được 10đ.
- Thành viên trong đội đang tham gia thi đấu đều có quyền trả lời.
- Điểm tối đa vòng chơi này 100 điểm.
2
3
4
5
6
7
8
1
9
10
S
Đ
S
S
S
S
Đ
Đ
Đ
S
Sự oxi hóa một nguyên tố là sự lấy bớt electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó tăng lên.
Phản ứng CaCO3 → CaO + H2O
là phản ứng oxi hóa -khử
Chất khử là chất nhường electron
Phản ứng NH4NO3 → N2O + H2O
không phải là phản ứng oxi hóa - khử
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa - khử là sản phẩm có kết tủa
Trong phản ứng : Cu+ 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu là chất bị oxi hóa
Quá trình Fe+3 + 3 e → Fe0 là quá trình oxi hóa
Số oxi hóa của N trong NO là +2
Sự đun nấu là quá trình oxi hóa - khử
Cho phản ứng M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + ….
Nếu x = 3 thì phản ứng là phản ứng oxi hóa khử
Phần khởi động của đội 1
2
3
4
5
6
7
8
1
9
10
Đ
S
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng
.Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại
chỉ thể hiện tính khử.
Quá trình khử là quá trình nhường electron
Phản ứng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
là phản ứng oxi hóa - khử
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa - khử là sản phẩm có chất khí
Trong phản ứng : 2H2 + O2 2H2O
H2 là chất khử
Quá trình Fe0 → Fe+3 + 3e là quá trình oxi hóa
Số oxi hóa của Cl trong HClO là: +1
Sự dập tắt các đám cháy là quá trình oxi hóa - khử
Cho phản ứng M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + ….
Nếu x = 2 thì phản ứng là phản ứng oxi hóa khử
Phần khởi động của đội 2
2
3
4
5
6
7
8
1
9
10
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó giảm xuống.
Phản ứng 2 Na + Cl2 → 2NaCl
Là phản ứng oxi hóa -khử
Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron
Một phản ứng có sự thay đổi SOXH của một số nguyên tố chắc chắn là phản ứng oxi hóa - khử
Số oxi hóa của S trong H2SO3 là +6
Trong phản ứng : Cu+ 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu là chất bị khử
Quá trình sắt thép bị han gỉ là quá trình oxi hóa - khử
Chất khử là chất bị oxi hóa, chất oxi hóa là chất bị khử
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa người ta chia các phản ứng thành 4 loại
Phản ứng: 2KNO3 2KNO2 + O2 không là phản ứng oxi hóa - khử
Phần khởi động của đội 3
Phần 2
Mỗi đội có 15 phút để cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron ,thành viên đội nào cân bằng đúng thì ghi điểm cho đội đó
Mỗi phương trình đúng được 20 điểm.
PHẦN 2 :TĂNG TỐC
(1) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
(2) Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
(3) HNO3 + H2S S + NO + H2O
(4) KClO3 KCl + O2
(5) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
(6) Cl2 + KOH KClO3 + KCl + H2O
Gợi ý:
* Bước 1: Xác định số oxi hóa Chất khử, chất oxi hóa
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử , Cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa sao cho
“ Tổng số electron do chất khử nhường = Tổng electron do chất oxi hóa nhận ”
* Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.Từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học .Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở 2 vế.
PHẦN 2 :TĂNG TỐC
(1) Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O
(2) Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
(3) 2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O
(4) 2 KClO3 KCl + 3O2
(5) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
(6) 3Cl2 + 6 KOH KClO3 + 5KCl + 3 H2O
(
0
+5
+2
+4
0
+6
+2
+4
0
+5
-2
+2
-2
0
-1
+5
0
+4
+3
+2
-2
0
+5
-1
-1
Phần 3
Mỗi thành viên của các đội trả lời ,thành viên của đội nào đúng thì ghi điểm cho đội đó.
Trả lời đúng 1 câu được 10 điểm.Trả lời sai bị trừ 5 điểm
Câu 1: số oxi hóa của Mn trong KMnO4
A. +1 B. +2 C. +3 D. +7
Câu 2. Xét phản ứng:
SO2+ Br2 + H2O → HBr + H2SO4
Trong phản ứng này, vai trò của SO2 là
Chất oxi hóa.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là tạo môi trường.
Về đích
Câu 3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa- khử ?
A. NaOH +HCl → NaCl+ H2 O
B. C +O2 →CO2
C. CaO + CaO→ CaCO3
D. AgNO3 +HCl → AgCl+ HNO3
Về đích
Câu 4: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
C. có thể thể hiện tính oxi hoá hoặc thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá.
Về đích
Câu 5:Cho các phản ứng:
CaCO3 CaO + CO2 (1)
SO2 + H2O H2SO3 (2)
2Cu(NO3)2 CuO + 4NO2 + O2 (3)
Cu(OH)2 CuO + H2O (4)
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (5)
NH4Cl NH3 + HCl (6)
C¸c ph¶n øng thuéc lo¹i ph¶n øng oxi ho¸ - khö lµ:
A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6)
C. (3), (5) D. (4), (6)
Về đích
THPT
Nghèn
-
Lớp
10A5
Chào mừng quí thầy cô và các em học sinh
VUI ĐỂ HỌC
Phần 1
Mỗi đội sẽ trả lời nhanh 10 câu hỏi đúng sai trong vòng 3 phút
Mỗi đáp án đúng được 10đ.
- Thành viên trong đội đang tham gia thi đấu đều có quyền trả lời.
- Điểm tối đa vòng chơi này 100 điểm.
2
3
4
5
6
7
8
1
9
10
S
Đ
S
S
S
S
Đ
Đ
Đ
S
Sự oxi hóa một nguyên tố là sự lấy bớt electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó tăng lên.
Phản ứng CaCO3 → CaO + H2O
là phản ứng oxi hóa -khử
Chất khử là chất nhường electron
Phản ứng NH4NO3 → N2O + H2O
không phải là phản ứng oxi hóa - khử
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa - khử là sản phẩm có kết tủa
Trong phản ứng : Cu+ 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu là chất bị oxi hóa
Quá trình Fe+3 + 3 e → Fe0 là quá trình oxi hóa
Số oxi hóa của N trong NO là +2
Sự đun nấu là quá trình oxi hóa - khử
Cho phản ứng M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + ….
Nếu x = 3 thì phản ứng là phản ứng oxi hóa khử
Phần khởi động của đội 1
2
3
4
5
6
7
8
1
9
10
Đ
S
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố mà số oxi hóa của nó giảm sau phản ứng
.Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại
chỉ thể hiện tính khử.
Quá trình khử là quá trình nhường electron
Phản ứng Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
là phản ứng oxi hóa - khử
Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa - khử là sản phẩm có chất khí
Trong phản ứng : 2H2 + O2 2H2O
H2 là chất khử
Quá trình Fe0 → Fe+3 + 3e là quá trình oxi hóa
Số oxi hóa của Cl trong HClO là: +1
Sự dập tắt các đám cháy là quá trình oxi hóa - khử
Cho phản ứng M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + ….
Nếu x = 2 thì phản ứng là phản ứng oxi hóa khử
Phần khởi động của đội 2
2
3
4
5
6
7
8
1
9
10
Đ
Đ
Đ
S
Đ
Đ
Đ
Đ
S
S
Sự khử một nguyên tố là sự thu thêm electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó giảm xuống.
Phản ứng 2 Na + Cl2 → 2NaCl
Là phản ứng oxi hóa -khử
Quá trình oxi hóa là quá trình nhường electron
Một phản ứng có sự thay đổi SOXH của một số nguyên tố chắc chắn là phản ứng oxi hóa - khử
Số oxi hóa của S trong H2SO3 là +6
Trong phản ứng : Cu+ 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
Cu là chất bị khử
Quá trình sắt thép bị han gỉ là quá trình oxi hóa - khử
Chất khử là chất bị oxi hóa, chất oxi hóa là chất bị khử
Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa người ta chia các phản ứng thành 4 loại
Phản ứng: 2KNO3 2KNO2 + O2 không là phản ứng oxi hóa - khử
Phần khởi động của đội 3
Phần 2
Mỗi đội có 15 phút để cân bằng các phương trình phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron ,thành viên đội nào cân bằng đúng thì ghi điểm cho đội đó
Mỗi phương trình đúng được 20 điểm.
PHẦN 2 :TĂNG TỐC
(1) Cu + HNO3 Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
(2) Cu + H2SO4 CuSO4 + SO2 + H2O
(3) HNO3 + H2S S + NO + H2O
(4) KClO3 KCl + O2
(5) FeS2 + O2 Fe2O3 + SO2
(6) Cl2 + KOH KClO3 + KCl + H2O
Gợi ý:
* Bước 1: Xác định số oxi hóa Chất khử, chất oxi hóa
Bước 2: Viết các quá trình oxi hóa, quá trình khử , Cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất khử và chất oxi hóa sao cho
“ Tổng số electron do chất khử nhường = Tổng electron do chất oxi hóa nhận ”
* Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng.Từ đó tính ra hệ số của các chất khác có mặt trong phương trình hóa học .Kiểm tra sự cân bằng số nguyên tử của các nguyên tố ở 2 vế.
PHẦN 2 :TĂNG TỐC
(1) Cu + 4HNO3 Cu(NO3)2 +2NO2 +2H2O
(2) Cu + 2H2SO4 CuSO4 + SO2 + 2H2O
(3) 2HNO3 + 3H2S 3S + 2NO + 4H2O
(4) 2 KClO3 KCl + 3O2
(5) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
(6) 3Cl2 + 6 KOH KClO3 + 5KCl + 3 H2O
(
0
+5
+2
+4
0
+6
+2
+4
0
+5
-2
+2
-2
0
-1
+5
0
+4
+3
+2
-2
0
+5
-1
-1
Phần 3
Mỗi thành viên của các đội trả lời ,thành viên của đội nào đúng thì ghi điểm cho đội đó.
Trả lời đúng 1 câu được 10 điểm.Trả lời sai bị trừ 5 điểm
Câu 1: số oxi hóa của Mn trong KMnO4
A. +1 B. +2 C. +3 D. +7
Câu 2. Xét phản ứng:
SO2+ Br2 + H2O → HBr + H2SO4
Trong phản ứng này, vai trò của SO2 là
Chất oxi hóa.
B. Chất khử.
C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.
D. Vừa là chất oxi hóa, vừa là tạo môi trường.
Về đích
Câu 3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hóa- khử ?
A. NaOH +HCl → NaCl+ H2 O
B. C +O2 →CO2
C. CaO + CaO→ CaCO3
D. AgNO3 +HCl → AgCl+ HNO3
Về đích
Câu 4: Trong các phản ứng hoá học, các nguyên tử kim loại
A. chỉ thể hiện tính khử.
B. chỉ thể hiện tính oxi hoá.
C. có thể thể hiện tính oxi hoá hoặc thể hiện tính khử.
D. không thể hiện tính khử hoặc tính oxi hoá.
Về đích
Câu 5:Cho các phản ứng:
CaCO3 CaO + CO2 (1)
SO2 + H2O H2SO3 (2)
2Cu(NO3)2 CuO + 4NO2 + O2 (3)
Cu(OH)2 CuO + H2O (4)
2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (5)
NH4Cl NH3 + HCl (6)
C¸c ph¶n øng thuéc lo¹i ph¶n øng oxi ho¸ - khö lµ:
A. (1), (2), (3) B. (4), (5), (6)
C. (3), (5) D. (4), (6)
Về đích
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: trần thị thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)