Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (II)
Chia sẻ bởi Đoàn Thị Hồng Điệp |
Ngày 11/05/2019 |
358
Chia sẻ tài liệu: Bài 19: Khởi nghĩa Lam Sơn (II) thuộc Lịch sử 7
Nội dung tài liệu:
Bài 19 (tiếp theo)
II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH , THUẬN H ÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC 1424- 1426 .
Đ D D H
Lược đồ hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn ở Nghệ An, Tân bình, Thuận Hóa .
Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn .
K T B C :
Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đọan 1418 - 1424 ?( Những năm đầu hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa )
Nhận xét tinh thần chiến đấu của nghĩa quân 1418-1423 ?
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
Giới thiệu:nhà Minh hòa với nq Lam Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc , dụ Lê Lợi đầu hàng , nhưng thất bại, nên chúng đã trở mặt , tấn công nghĩa quân , cuộc khởi nghĩa chuyển sang thời kỳ mới : giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận H óa và tiến quân ra Bắc 1424- 1426 .
Dạy và học :
Công việc của thày và trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:GIẢI PHÓNG NGHỆ AN -1424 .
GV dùng bản đồ giới thiệu lại vị trí của Lam Sơn- Chí Linh( phải rút lên Chí Linh 3 lần ) và Nghệ An ( đất rộng người đông , tiếp giáp với thanh Hóa .)
* TL:Vậy nơi nào xây dựng căn cứ sẽ thuận lợi hơn ?Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?và cho nhận xét về kế hoạch của Nguyễn Chích ?:"Chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng , người đông , rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô" cũng là nơi xa lực lượng quân Minh, tiếp giáp với Thanh Hóa
* Hs đọc vài nét về Nguyễn Chích .
*Kết quả của kế hoạch :
-Chuyển vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn là Nghệ An, Tân Bình ,Thuận Hóa .
* GV dùng Lược đồ hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn ở Nghệ An, Tân bình, Thuận Hóa tường thuật: Từ Lam Sơn nghĩa quân theo đường núi vào Tây Nghệ An tập kích đồn Đa căng ,hạ thành Trà Lân , Khả Lưu , được nhân dân ủng hộ .
- Sau đó tiến xuống đồng bằng giải phóng Nghệ An, thừa thắng giải phóng Diễn Châu,Thanh Hóa trong vòng 1 tháng.
* Học sinh tường thuật lại trên bản đồ.
* Học sinh có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích ?
+ Chủ động chuyển địa bàn để đánh vào Nghệ An , làm bàn đạp giải phóng phía Nam .
+ Thoát khỏi thế bị bao vây , mở rộng địa bàn hoạt động ở Nghệ An , Tân Bình, Thuận Hóa .
* Gv chốt ý chuyển mục.
HOẠT ĐỘNG 2: .Giải phóng Tân Bình ,Thuận Hóa cuối năm 1425.
*GV tường thuật cùng vơi bản đồ : - Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn ,Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình ( Quảng Bình ), Thuận Hóa ; giặc tan rã .Từ 10-1424( 8- 1425 một vùng rộng lớn được giải phóng . từ Thanh Hóa đến Hải Vân , với khí thế áp đảo , chuẩn bị tiến ra Bắc .Địch phải rút vào các thành tây Đô ,Diễn Châu , Nghệ An để cố thủ .
* TL : Việc giải phóng Nghệ An 1424; Tân Bình, Thuận Hóa 1425 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? (giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành , khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến công ra Bắc)
HOẠT ĐỘNG 3 : Tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426 .
Gv - lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn :
Tháng 9-1426 nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân:
* Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang .
* Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng , và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan , và chặn viện binh từ Quảng Tây sang .
* Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .
* Nhiêm vụ của ba đạo quân? :đánh vào vùng địch chiếm đóng , bao vây đồn địch , giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới , chặn đường tiếp viện của quân Minh, đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ .
* Kể những gương yêu nước của nhân dân ? Nghĩa quân được nhân dân nhiệt tình ủng hộ như cuộc nổi dậy như bà hàng nước họ Lương , và cô gái họ Đào
*HS: Hãy trình bày lại kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi và nhận xét về kế hoạch này ?
Nhận xét : Cuối 1426 tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi :nghĩa quân phát triển vượt bậc giành thế chủ động và phản công , quân Minh phải phòng ngự , cố thủ ở Đông Quan , xin viện binh.
* GV sơ kết phần II
II .Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa ( 1424- 1426).
1.Giải phóng Nghệ An ( 1424)
-Theo kế hoạch của Nguyễn Chích :"Chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng , người đông , rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô"
-Chuyển vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động t?i Nghệ An, Tân Bình ,Thuận Hóa
- Từ Lam Sơn nghĩa quân theo đường núi vào Tây Nghệ An hạ thành Trà Lân , Khả Lưu , được nhân dân ủng hộ .
- Sau đó giải phóng Nghệ An, thừa thắng giải phóng Diễn Châu,Thanh Hóa trong vòng 1 tháng .
2.Giải phóng Tân Bình ,Thuận Hóa cuối năm 1425.
- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn ,Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình ( Quảng Bình ), Thuận Hóa ; giặc tan rã .
- Từ 10-1424( 8- 1425 giải phóng từ Thanh Hóa đến Hải Vân , với khí thế áp đảo , chuẩn bị tiến ra Bắc .
- Địch phải rút vào các thành lũy để cố thủ .
Ý nghĩa :
+ Giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành .
+ Khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến quân ra Bắc.
3. Tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426 .
Tháng 9-1426 nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân:
* Đạo thứ nhất giải phóng Tây Bắc , chặn viện binh địch .
* Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng , chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan , chặn viện binh từ Quảng Tây sang .
* Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .
Nhiệm vụ: giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới ,chặn viện binh địch .
Được nhân dân ủng hộ .
Ta chủ động chuẩn bị phản công ;quân Minh phòng ngự , cố thủ ở Đông Quan , chờ viện binh .
CỦNG CỐ :
Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424( 1426. (giải phóng Nghệ An 1424- Tân Bình - Thuận Hóa 1425; tiến quân ra Bắc 1426 )
Nêu những dẫn chứng cụ thể về sự ủng hộ của nhân dân?
DẶN DÒ :
Vừa học bài vứa học bản đồ 41/ 88 .
Xem trước :trận Tốt Động- Chúc Động - Chi Lăng, Xương Giang .
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử .
Xem LS Việt Nam bằng tranh : Gian nan bước khởi đầu ( 31) - tại thư viện.
II. GIẢI PHÓNG NGHỆ AN, TÂN BÌNH , THUẬN H ÓA VÀ TIẾN QUÂN RA BẮC 1424- 1426 .
Đ D D H
Lược đồ hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn ở Nghệ An, Tân bình, Thuận Hóa .
Lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn .
K T B C :
Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn giai đọan 1418 - 1424 ?( Những năm đầu hoạt động ở miền Tây Thanh Hóa )
Nhận xét tinh thần chiến đấu của nghĩa quân 1418-1423 ?
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC .
Giới thiệu:nhà Minh hòa với nq Lam Sơn để thực hiện âm mưu mua chuộc , dụ Lê Lợi đầu hàng , nhưng thất bại, nên chúng đã trở mặt , tấn công nghĩa quân , cuộc khởi nghĩa chuyển sang thời kỳ mới : giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận H óa và tiến quân ra Bắc 1424- 1426 .
Dạy và học :
Công việc của thày và trò
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1:GIẢI PHÓNG NGHỆ AN -1424 .
GV dùng bản đồ giới thiệu lại vị trí của Lam Sơn- Chí Linh( phải rút lên Chí Linh 3 lần ) và Nghệ An ( đất rộng người đông , tiếp giáp với thanh Hóa .)
* TL:Vậy nơi nào xây dựng căn cứ sẽ thuận lợi hơn ?Vì sao Nguyễn Chích đề nghị chuyển quân vào Nghệ An ?và cho nhận xét về kế hoạch của Nguyễn Chích ?:"Chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng , người đông , rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô" cũng là nơi xa lực lượng quân Minh, tiếp giáp với Thanh Hóa
* Hs đọc vài nét về Nguyễn Chích .
*Kết quả của kế hoạch :
-Chuyển vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát của nghĩa quân trên phạm vi rộng lớn là Nghệ An, Tân Bình ,Thuận Hóa .
* GV dùng Lược đồ hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn ở Nghệ An, Tân bình, Thuận Hóa tường thuật: Từ Lam Sơn nghĩa quân theo đường núi vào Tây Nghệ An tập kích đồn Đa căng ,hạ thành Trà Lân , Khả Lưu , được nhân dân ủng hộ .
- Sau đó tiến xuống đồng bằng giải phóng Nghệ An, thừa thắng giải phóng Diễn Châu,Thanh Hóa trong vòng 1 tháng.
* Học sinh tường thuật lại trên bản đồ.
* Học sinh có nhận xét gì về kế hoạch của Nguyễn Chích ?
+ Chủ động chuyển địa bàn để đánh vào Nghệ An , làm bàn đạp giải phóng phía Nam .
+ Thoát khỏi thế bị bao vây , mở rộng địa bàn hoạt động ở Nghệ An , Tân Bình, Thuận Hóa .
* Gv chốt ý chuyển mục.
HOẠT ĐỘNG 2: .Giải phóng Tân Bình ,Thuận Hóa cuối năm 1425.
*GV tường thuật cùng vơi bản đồ : - Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn ,Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình ( Quảng Bình ), Thuận Hóa ; giặc tan rã .Từ 10-1424( 8- 1425 một vùng rộng lớn được giải phóng . từ Thanh Hóa đến Hải Vân , với khí thế áp đảo , chuẩn bị tiến ra Bắc .Địch phải rút vào các thành tây Đô ,Diễn Châu , Nghệ An để cố thủ .
* TL : Việc giải phóng Nghệ An 1424; Tân Bình, Thuận Hóa 1425 có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ? (giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành , khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến công ra Bắc)
HOẠT ĐỘNG 3 : Tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426 .
Gv - lược đồ đường tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Lam Sơn :
Tháng 9-1426 nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân:
* Đạo thứ nhất tiến ra giải phóng Tây Bắc chặn viện binh địch từ Vân Nam sang .
* Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng , và chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan , và chặn viện binh từ Quảng Tây sang .
* Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .
* Nhiêm vụ của ba đạo quân? :đánh vào vùng địch chiếm đóng , bao vây đồn địch , giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới , chặn đường tiếp viện của quân Minh, đã tiêu diệt hàng ngàn tên địch, quân Minh phải rút vào thành Đông Quan để cố thủ .
* Kể những gương yêu nước của nhân dân ? Nghĩa quân được nhân dân nhiệt tình ủng hộ như cuộc nổi dậy như bà hàng nước họ Lương , và cô gái họ Đào
*HS: Hãy trình bày lại kế hoạch tiến quân ra Bắc của Lê Lợi và nhận xét về kế hoạch này ?
Nhận xét : Cuối 1426 tương quan lực lượng ta và địch có sự thay đổi :nghĩa quân phát triển vượt bậc giành thế chủ động và phản công , quân Minh phải phòng ngự , cố thủ ở Đông Quan , xin viện binh.
* GV sơ kết phần II
II .Giải phóng Nghệ An, Tân Bình, Thuận Hóa ( 1424- 1426).
1.Giải phóng Nghệ An ( 1424)
-Theo kế hoạch của Nguyễn Chích :"Chuyển quân vào Nghệ An là nơi hiểm yếu, đất rộng , người đông , rồi dựa vào đấy mà quay ra đánh lấy Đông Đô"
-Chuyển vào Nghệ An để thoát thế bị bao vây, mở rộng địa bàn hoạt động t?i Nghệ An, Tân Bình ,Thuận Hóa
- Từ Lam Sơn nghĩa quân theo đường núi vào Tây Nghệ An hạ thành Trà Lân , Khả Lưu , được nhân dân ủng hộ .
- Sau đó giải phóng Nghệ An, thừa thắng giải phóng Diễn Châu,Thanh Hóa trong vòng 1 tháng .
2.Giải phóng Tân Bình ,Thuận Hóa cuối năm 1425.
- Tháng 8-1425 Trần Nguyên Hãn ,Lê Ngân chỉ huy quân từ Nghệ An tiến vào giải phóng Tân Bình ( Quảng Bình ), Thuận Hóa ; giặc tan rã .
- Từ 10-1424( 8- 1425 giải phóng từ Thanh Hóa đến Hải Vân , với khí thế áp đảo , chuẩn bị tiến ra Bắc .
- Địch phải rút vào các thành lũy để cố thủ .
Ý nghĩa :
+ Giải phóng Nghệ An, Tân Bình , Thuận Hóa , lực lượng nghĩa quân đã trưởng thành .
+ Khu giải phóng dài từ Thanh Hóa đến Hải Vân , làm đà tiến quân ra Bắc.
3. Tiến quân ra Bắc , mở rộng phạm vi hoạt động cuối năm 1426 .
Tháng 9-1426 nghĩa quân tiến ra Bắc bằng 3 đạo quân:
* Đạo thứ nhất giải phóng Tây Bắc , chặn viện binh địch .
* Đạo thứ hai giải phóng hạ lưu sông Hồng , chặn đường rút quân từ Nghệ An về Đông Quan , chặn viện binh từ Quảng Tây sang .
* Đạo thứ ba tiến thẳng ra Đông Quan .
Nhiệm vụ: giải phóng đất đai, thành lập chính quyền mới ,chặn viện binh địch .
Được nhân dân ủng hộ .
Ta chủ động chuẩn bị phản công ;quân Minh phòng ngự , cố thủ ở Đông Quan , chờ viện binh .
CỦNG CỐ :
Trình bày diễn biến khởi nghĩa Lam Sơn từ cuối năm 1424( 1426. (giải phóng Nghệ An 1424- Tân Bình - Thuận Hóa 1425; tiến quân ra Bắc 1426 )
Nêu những dẫn chứng cụ thể về sự ủng hộ của nhân dân?
DẶN DÒ :
Vừa học bài vứa học bản đồ 41/ 88 .
Xem trước :trận Tốt Động- Chúc Động - Chi Lăng, Xương Giang .
Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử .
Xem LS Việt Nam bằng tranh : Gian nan bước khởi đầu ( 31) - tại thư viện.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thị Hồng Điệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)