Bài 19. Hợp kim
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Khoa |
Ngày 09/05/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Hợp kim thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Định nghĩa.
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi đun nóng chảy hỗn hợp các kim loại hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim.
Thí dụ:
Gang, thép: Fe – C. (C: 0,2 – 4%)
Đura: Al (96%) – Cu (4%).
II. Cấu tạo.
Có ba loại tinh thể chính sau:
1. Tinh thể hỗn hợp (hay tinh thể kết tinh riêng rẽ - hợp kim Ơtécti):
Thí dụ: Bi – Cd, Sn – Pb.....
Đun nóng chảy
Hợp kim Ơtécti
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
Đun nóng chảy
* Có hai kiểu dung dịch rắn:
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
a) Dung dịch rắn kiểu thay tế:
Mạng tinh thể hợp kim dung dịch rắn kiểu thay thế
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
a) Dung dịch rắn kiểu thay tế:
Điều kiện:
- Kim loại có bán kính ngtử gần bằng nhau.
- Mạng tinh thể cùng kiểu.
Thí dụ hợp kim:
Cu (1,124 Å) - Ni (1,128 Å); Ag (1,44 Å) - Au (1,44 Å)......
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
b) Dung dịch rắn kiểu xâm nhập:
● ● ●
● ● ●
● ● ●
● ● ●
● ● ● ● ● ●
Mạng tinh thể kim loại A
Mạng tinh thể phi kim hoặc kim loại B
Mạng tinh thể hợp kim dung dịch rắn kiểu xâm nhập
Ion kim loại (hoặc n.tử phi kim) B
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
b) Dung dịch rắn kiểu xâm nhập:
Điều kiện:
Các kim loại (hoặc kim loại và phi kim) có bán kính ngtử khác nhau nhiều.
Thí dụ hợp kim: C (0,77Å) có thể xâm nhập vào mạng tinh thể của Fe (1,27Å) tạo ra thép cacbon......
II. Cấu tạo.
3. Tinh thể hợp chất hoá học:
Một số kim loại hoặc phi kim có khả năng tương tác với nhau tạo thành hợp chất hoá học. Đó là tinh thể hợp chất hoá học có liên kết cộng hoá trị.
Thí dụ: MgZn2, Cu3Al, Cu3Au, Mg4C3, Fe3C.......
Lưu ý: Việc phân loại hợp kim như trên chỉ là tương đối. Thông thường trong tinh thể hợp kim có cả hai hay ba loại tinh thể nêu trên cho nên cấu trúc tinh thể của hợp kim có thể đơn giản, cũng có thể phức tạp.
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
Đun nóng chảy
III. Liên kết trong hợp kim:
- Hợp kim kết tinh riêng rẽ và dung dịch rắn: Liên kết chủ yếu là liên kết kim loại.
- Hợp kim hợp chất hoá học: Liên kết chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
- Tuy nhiên: Thường có cả hai kiểu liên kết trên.
IV. Tính chất của hợp kim.
- Phụ thuộc vào thành phần, nhiệt độ và quá trình tạo hợp kim.
+ Tính chất hoá học: Tương tự tính chất hoá học của hỗn hợp tạo nên chúng.
+ Tính chất vật lý và cơ học: Nhìn chung khác nhiều so với các đơn chất tạo ra chúng.
IV. Tính chất của hợp kim.
Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim:
- Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại đơn chất.
- Có ánh kim giống kim loại.
2. Độ cứng:
Hợp kim thường cứng và ròn.
IV. Tính chất của hợp kim.
3. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi:
- Hợp kim kiểu dung dịch rắn: t0nc, t0s nằm ở khoảng giữa các kim loại thành phần.
Thí dụ:
IV. Tính chất của hợp kim.
3. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi:
- Hợp kim kiểu kết tinh riêng rẽ: t0nc, t0s thường thấp hơn các kim loại thành phần.
Thí dụ 1:
Thí dụ 2:
Ở nhiệt độ phòng Na và K ở trạng thái rắn; hợp kim Na-K lại ở trạng thái lỏng.
IV. Tính chất của hợp kim.
3. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi:
- Hợp kim kiểu hợp chất hoá học: Tuỳ thuộc bản chất và thành phần của hợp kim mà t0nc, t0s có thể cao hơn hoặc thấp hơn các kim loại thành phần.
Thí dụ:
V. Ứng dụng: (Sgk)
Hợp kim có nhiều ứng dụng quan trọng như: sản xuất thiết bị động cơ phản lực, lò phản ứng, máy bay.....
Chú ý:
- Kim loại bị oxh lên mức oxh cao nhất.
- Sản phẩm khử của axit phụ thuộc vào tính khử của kim loại, nồng độ của axit và nhiệt độ tiến hành phản ứng. Kim loại càng mạnh tác dụng với axit càng loãng thì axit càng bị khử xuống mức oxh càng thấp.
Hợp kim là chất rắn thu được sau khi đun nóng chảy hỗn hợp các kim loại hoặc hỗn hợp kim loại và phi kim.
Thí dụ:
Gang, thép: Fe – C. (C: 0,2 – 4%)
Đura: Al (96%) – Cu (4%).
II. Cấu tạo.
Có ba loại tinh thể chính sau:
1. Tinh thể hỗn hợp (hay tinh thể kết tinh riêng rẽ - hợp kim Ơtécti):
Thí dụ: Bi – Cd, Sn – Pb.....
Đun nóng chảy
Hợp kim Ơtécti
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
Đun nóng chảy
* Có hai kiểu dung dịch rắn:
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
a) Dung dịch rắn kiểu thay tế:
Mạng tinh thể hợp kim dung dịch rắn kiểu thay thế
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
a) Dung dịch rắn kiểu thay tế:
Điều kiện:
- Kim loại có bán kính ngtử gần bằng nhau.
- Mạng tinh thể cùng kiểu.
Thí dụ hợp kim:
Cu (1,124 Å) - Ni (1,128 Å); Ag (1,44 Å) - Au (1,44 Å)......
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
b) Dung dịch rắn kiểu xâm nhập:
● ● ●
● ● ●
● ● ●
● ● ●
● ● ● ● ● ●
Mạng tinh thể kim loại A
Mạng tinh thể phi kim hoặc kim loại B
Mạng tinh thể hợp kim dung dịch rắn kiểu xâm nhập
Ion kim loại (hoặc n.tử phi kim) B
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
b) Dung dịch rắn kiểu xâm nhập:
Điều kiện:
Các kim loại (hoặc kim loại và phi kim) có bán kính ngtử khác nhau nhiều.
Thí dụ hợp kim: C (0,77Å) có thể xâm nhập vào mạng tinh thể của Fe (1,27Å) tạo ra thép cacbon......
II. Cấu tạo.
3. Tinh thể hợp chất hoá học:
Một số kim loại hoặc phi kim có khả năng tương tác với nhau tạo thành hợp chất hoá học. Đó là tinh thể hợp chất hoá học có liên kết cộng hoá trị.
Thí dụ: MgZn2, Cu3Al, Cu3Au, Mg4C3, Fe3C.......
Lưu ý: Việc phân loại hợp kim như trên chỉ là tương đối. Thông thường trong tinh thể hợp kim có cả hai hay ba loại tinh thể nêu trên cho nên cấu trúc tinh thể của hợp kim có thể đơn giản, cũng có thể phức tạp.
II. Cấu tạo.
2. Tinh thể dung dịch rắn:
Đun nóng chảy
III. Liên kết trong hợp kim:
- Hợp kim kết tinh riêng rẽ và dung dịch rắn: Liên kết chủ yếu là liên kết kim loại.
- Hợp kim hợp chất hoá học: Liên kết chủ yếu là liên kết cộng hoá trị.
- Tuy nhiên: Thường có cả hai kiểu liên kết trên.
IV. Tính chất của hợp kim.
- Phụ thuộc vào thành phần, nhiệt độ và quá trình tạo hợp kim.
+ Tính chất hoá học: Tương tự tính chất hoá học của hỗn hợp tạo nên chúng.
+ Tính chất vật lý và cơ học: Nhìn chung khác nhiều so với các đơn chất tạo ra chúng.
IV. Tính chất của hợp kim.
Tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim:
- Khả năng dẫn điện, dẫn nhiệt kém hơn kim loại đơn chất.
- Có ánh kim giống kim loại.
2. Độ cứng:
Hợp kim thường cứng và ròn.
IV. Tính chất của hợp kim.
3. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi:
- Hợp kim kiểu dung dịch rắn: t0nc, t0s nằm ở khoảng giữa các kim loại thành phần.
Thí dụ:
IV. Tính chất của hợp kim.
3. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi:
- Hợp kim kiểu kết tinh riêng rẽ: t0nc, t0s thường thấp hơn các kim loại thành phần.
Thí dụ 1:
Thí dụ 2:
Ở nhiệt độ phòng Na và K ở trạng thái rắn; hợp kim Na-K lại ở trạng thái lỏng.
IV. Tính chất của hợp kim.
3. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi:
- Hợp kim kiểu hợp chất hoá học: Tuỳ thuộc bản chất và thành phần của hợp kim mà t0nc, t0s có thể cao hơn hoặc thấp hơn các kim loại thành phần.
Thí dụ:
V. Ứng dụng: (Sgk)
Hợp kim có nhiều ứng dụng quan trọng như: sản xuất thiết bị động cơ phản lực, lò phản ứng, máy bay.....
Chú ý:
- Kim loại bị oxh lên mức oxh cao nhất.
- Sản phẩm khử của axit phụ thuộc vào tính khử của kim loại, nồng độ của axit và nhiệt độ tiến hành phản ứng. Kim loại càng mạnh tác dụng với axit càng loãng thì axit càng bị khử xuống mức oxh càng thấp.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Khoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)