Bài 19. Hợp kim

Chia sẻ bởi Lưu Tiến Quang | Ngày 09/05/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Hợp kim thuộc Hóa học 12

Nội dung tài liệu:

MỘT SỐ DỤNG CỤ SAU ĐƯỢC LÀM TƯ VẬT LIỆU NGUYÊN CHẤT KHÔNG?
Các nguyên tố kim loại thường không
tồn tại ở trạng thái nào?
Đ Ơ N C H Ấ T
h ? P C H ? T
P b2+ / P b
T � N H K H ?
K I M L O ? I
K h ? M ? N h
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5
6
Trong tự nhiên nguyên tố vàng thường
không tồn tại ở trạng thái nào?
1
2
3
4
5
6
Cặp oxi hóa khử nào đứng trước hiđro và đứng
sau kim loại thiếc trong dãy điện hóa ?
Tính chất hóa học chung của kim loại ?
Những nguyên tố nào có vị trí
ở phía bên trái của bảng tuần hoàn ?
Đồ dùng bằng inoc còn gọi là gì?
HỢP KIM
Từ khoá
Chơi lại
Trong phản ứng: Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu
Fe đóng vai trò là chất khử mạnh
hay chất khử yếu?
Tiết 31: HỢP KIM
GV thực hiện : TÔ THỊ MINH THU
Tổ : Lý –Hóa - KTCN
Trường THPT DTNT N’TRANG LƠNG
TỈNH ĐĂKLĂK
Vấn đề
gì...?
Hợp kim và kim loại có tính chất gì giống, khác nhau?
Nguyên nhân của sự giống và khác nhau đó ?
Tại sao phải điều chế các loại hợp kim mà không dùng
Kim loại nguyên chât?
I. KHÁI NIỆM:
- Gang, thép có thành phần chính là gi?
Gang,
thép?
+Gang, thép gồm : sắt , cacbon
+Đuyra gồm: nhôm, đồng mangan, silic,
Magie,....
- Khái niệm: Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một số kim loại cơ bản và một số kim loại hoặc phi kim khác.
Thép
Đuyra
Hợp kim là gì ?
Tại sao phải sản xuất gang, thép hay đuyra ?
II . TÍNH CHẤT
Do trong hợp kim cũng có liên kết kim loaị và cấu tạo mạng tinh thể.
Hợp kim có các electron tự do, đó là nguyên nhân của tính dẫn điện, dẫn nhiệt, tinh dẻo và ánh kim của hợp kim.


Vì sao:
Hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt được?
Hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần ?
Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại thành phần ?



Hợp kim dẫn điện , dẫn nhiệt kém hơn hay có tính cứng hơn kim loại thành phần do: Trong hợp kim ngoài liên kết kim loại còn có liên kết cộng hóa trị nên mật độ electron giảm đi rõ rệt. Do đó dẫn t0, dẫn điện kém hơn kim loại thành phần.
Vì sao hợp kim cứng hơn kim loại thành phần?
Hợp kim có độ cứng cao hơn là do có sự thay đổi về mạng tinh thể , thành phần ion của mạng tinh thể.

Kết luận: - Hợp kim có tính chất vật lý và tính chất cơ học khác nhiều so với tính chất của các đơn chất.
- Tính chất hóa học tương tự tính chất cảu đơn chất tạo thành hợp kim .
Thí dụ: Hợp kim Al-Cu cho vào HCl thì có khí H2 thoát ra do nhôm phản ứng , Cu không phản ứng. Cho vào HNO3 đặc nóng thì đều có khí NO2 thoát ra.

Ứng Dụng
Dân dụng
Ytế
Bếp
Ứng Dụng
II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION :
Xét phản ứng của Natri với Clo
SỰ CHO ELECTRON CỦA Na
SỰ NHẬN ELECTRON CỦA Cl
SỰ TẠO THÀNH NaCl
Xem phim
Xem phim
Xem phim
Ion Na+
+11
Ion Cl-

+17
Hút
Liên kết ion được tạo thành
II. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT ION :
Kết luận : Liên kết ion là liên kết được hình thành bới lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu
PTHH :


2Na + Cl2 2Na+Cl-
2 .1e
III. TINH THỂ ION
1. Tinh thể NaCl
5
3
6
4
2
1
Cl-
Na+
Một ion Na+ được bao quanh bởi 6 ion Cl-
Một ion Cl - được bao quanh bởi 6 ion Na+
Có phân tử NaCl riêng biệt ?
III. TINH THỂ ION
Mô hình tinh thể natri clorua NaCl
III. TINH THỂ ION
Mô hình tinh thể natri clorua NaCl
III. TINH THỂ ION
2. Tính chất chung của hợp chất ion :
- Tinh thể bền.
- Khá rắn, khó nóng chảy, khó bay hơi.
- Thường tan nhiều trong nước.
- Khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước thì dẫn điện.
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 1 : Chọn cụm từ thích hợp và điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu sau : “Liên kết ion là liên kết được hình thành do ……. giữa các ion mang điện tích ……….”
a. lực liên kết, dương
b. lực liên kết,trái dấu
c. Lực hút tĩnh điện, âm
d. Lực hút tĩnh điện, trái dấu
Câu hỏi trắc nghiệm
Câu 2 : Muối ăn ở thể rắn là :
a. Các phân tử NaCl.
b. Các ion Na+ và Cl-
c. Các tinh thể hình lập phương, trong đó các ion Na+ và Cl_ được phân bố luân phiên đều đặn trên mỗi đỉnh.
d. Các tinh thể hình lập phương, trong đó các ion Na+ và Cl_ được phân bố luân phiên đều đặn thành từng phần riêng rẽ
Chọn đáp án đúng nhất
Hướng dẫn về nhà
* Làm bài tập : BT 1 – 6/60,61 SGK
* Chuẩn bị câu hỏi :
1. Sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong phân t đơn chất và hợp chất như thế nào ?
2. Sự phân cực trong liên kết cộng hóa trị như thế nào ?
3. Phân loại các loại liên kết hóa học theo hiệu độ âm điện như thê nào ?
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM ĐÃ THAM DỰ BUỔI HỌC NÀY !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Tiến Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)