Bài 19. Hợp kim
Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Trinh |
Ngày 09/05/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Hợp kim thuộc Hóa học 12
Nội dung tài liệu:
Bài 19 :
HỢP KIM
Bài 19 : HỢP KIM
I - Khái niệm
Vàng nguyên chất
Bạc nguyên chất
Hợp kim siêu cứng
Fe-Co
Thép inoc
Fe-Cr-Mn
Hợp kim đồng
80 %Cu- 20%Ni
Hợp kim là hỗn hợp của các kim loại hoặc kim loại với phi kim được nấu chảy rồi để nguội.
Sắt nguyên chất
VD: - Hợp kim sắt Fe-C
- Hợp kim đồng Cu-Ni
- Thép inoc Fe-Cr-Mn
Bài 19 : HỢP KIM
II - Tính chất
a. Tính chất vật lí và cơ học
- Tính chất vật lí và cơ học của hợp kim khác nhiều với tính chất của các đơn chất.
+ Hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn các kim loại thành phần
+ Hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần
+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại thành phần
Ví dụ: Ag Au Au( 70%) – Ag (30%)
Tnc 960,50C 10630C 10500C
Ví dụ: NI Cu Ni(80%) – Cu(20%)
Tnc 14550C 10230C 13700C
II - Tính chất
a. Tính chất vật lí và cơ học.
* Giải thích:
- Tính dẫn điện dẫn nhiệt của hợp kim giảm so với kim loại thành phần vì trong hợp kim còn có liên kết cộng hóa trị dẫn đến mật độ electron tự do giảm đi đáng kể.
- Hợp kim có độ cứng cao hơn là do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạng tinh thể.
b. Tính chất hoá học.
Câu 2 : Cho 5,9 gam hợp kim Cu - Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Al trong mẫu hợp kim trên?
Đáp án. 45,76%
Hợp kim có nhiều tính chất hoá học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
Bài 19 : HỢP KIM
I. Khái niệm.
II. Tính chất.
+Hợp kim có nhiều tính chất hoá học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại thành phần
+ Hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn các kim loại thành phần
+ Hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần
Bài 19 : HỢP KIM
III - Ứng dụng
Hợp kim đồng
Cu-Ni
Hợp kim electron
Mg – Al
III - Ứng dụng
Thép inoc
Fe-Cr-Mn
HỢP KIM SIÊU CỨNG
W-Co-Cr-Fe
Thép đặc biệt
Ni-Cr
Thép thường
Fe-C
Bài 19 : HỢP KIM
III - Ứng dụng
Thép thường
Fe-C
Thép không gỉ
Fe-C-Cr-Ni
Bài 19 : HỢP KIM
III - Ứng dụng
Fe - Cr - Mn
W-Co-Cr
Au - Cu
Al-Cu-Mn-Mg
Cu-Ni
Al-Mg-Si-Fe
Al-Mg-Zn-Mn
Không bị ăn mòn
Dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp.
Cứng hơn vàng
Rất cứng ở mọi nhiệt độ.
Chế tạo lưỡi dao cắt gọt kim loại
Dùng đúc tiền, làm đồ trang sức, ngòi bút máy.
Bền, nhẹ.
Chế tạo máy bay, ôtô, xe lửa....
Cứng hơn đồng, khó bị oxi hoá.
Đúc chân vịt tàu biển.
Điện trở nhỏ, dai bền.
Dây dẫn điện cao thế...
Nhẹ, bền đối với va chạm và nhiệt độ.
Chế tạo tàu vũ trụ, vệ tinh...
HỢP KIM
Bài 19 : HỢP KIM
I - Khái niệm
Vàng nguyên chất
Bạc nguyên chất
Hợp kim siêu cứng
Fe-Co
Thép inoc
Fe-Cr-Mn
Hợp kim đồng
80 %Cu- 20%Ni
Hợp kim là hỗn hợp của các kim loại hoặc kim loại với phi kim được nấu chảy rồi để nguội.
Sắt nguyên chất
VD: - Hợp kim sắt Fe-C
- Hợp kim đồng Cu-Ni
- Thép inoc Fe-Cr-Mn
Bài 19 : HỢP KIM
II - Tính chất
a. Tính chất vật lí và cơ học
- Tính chất vật lí và cơ học của hợp kim khác nhiều với tính chất của các đơn chất.
+ Hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn các kim loại thành phần
+ Hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần
+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại thành phần
Ví dụ: Ag Au Au( 70%) – Ag (30%)
Tnc 960,50C 10630C 10500C
Ví dụ: NI Cu Ni(80%) – Cu(20%)
Tnc 14550C 10230C 13700C
II - Tính chất
a. Tính chất vật lí và cơ học.
* Giải thích:
- Tính dẫn điện dẫn nhiệt của hợp kim giảm so với kim loại thành phần vì trong hợp kim còn có liên kết cộng hóa trị dẫn đến mật độ electron tự do giảm đi đáng kể.
- Hợp kim có độ cứng cao hơn là do có sự thay đổi về cấu tạo mạng tinh thể, thay đổi về thành phần của ion trong mạng tinh thể.
b. Tính chất hoá học.
Câu 2 : Cho 5,9 gam hợp kim Cu - Al tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc).
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của Al trong mẫu hợp kim trên?
Đáp án. 45,76%
Hợp kim có nhiều tính chất hoá học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
Bài 19 : HỢP KIM
I. Khái niệm.
II. Tính chất.
+Hợp kim có nhiều tính chất hoá học tương tự tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim.
+ Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn các kim loại thành phần
+ Hợp kim dẫn điện và dẫn nhiệt kém hơn các kim loại thành phần
+ Hợp kim cứng hơn các kim loại thành phần
Bài 19 : HỢP KIM
III - Ứng dụng
Hợp kim đồng
Cu-Ni
Hợp kim electron
Mg – Al
III - Ứng dụng
Thép inoc
Fe-Cr-Mn
HỢP KIM SIÊU CỨNG
W-Co-Cr-Fe
Thép đặc biệt
Ni-Cr
Thép thường
Fe-C
Bài 19 : HỢP KIM
III - Ứng dụng
Thép thường
Fe-C
Thép không gỉ
Fe-C-Cr-Ni
Bài 19 : HỢP KIM
III - Ứng dụng
Fe - Cr - Mn
W-Co-Cr
Au - Cu
Al-Cu-Mn-Mg
Cu-Ni
Al-Mg-Si-Fe
Al-Mg-Zn-Mn
Không bị ăn mòn
Dụng cụ y tế, dụng cụ làm bếp.
Cứng hơn vàng
Rất cứng ở mọi nhiệt độ.
Chế tạo lưỡi dao cắt gọt kim loại
Dùng đúc tiền, làm đồ trang sức, ngòi bút máy.
Bền, nhẹ.
Chế tạo máy bay, ôtô, xe lửa....
Cứng hơn đồng, khó bị oxi hoá.
Đúc chân vịt tàu biển.
Điện trở nhỏ, dai bền.
Dây dẫn điện cao thế...
Nhẹ, bền đối với va chạm và nhiệt độ.
Chế tạo tàu vũ trụ, vệ tinh...
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Trinh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)