Bài 19. Giảm phân

Chia sẻ bởi Nguyễn Sương | Ngày 10/05/2019 | 156

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Giảm phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

SINH HỌC 10
PHẦN HAI. SINH HỌC TẾ BÀO
CHƯƠNG IV. PHÂN BÀO
BÀI 19. GIẢM PHÂN
Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp và xảy ra ở các cơ quan sinh sản nhưng chỉ có 1 lần nhân đôi AND.
Qua giảm phân từ một tế bào ban đầu cho ra 4 tế bào con có số lượng NST giảm đi một nữa
GIẢM PHÂN I
GIẢM PHÂN II
GIẢM PHÂN 1
KÌ CUỐI 1
KÌ SAU 1
KÌ ĐẦU 1
KÌ GIỮA 1
GIẢM PHÂN 2
KÌ CUỐI 2
KÌ SAU 2
KÌ GIỮA 2
KÌ ĐẦU 2
I. Giảm phân 1:
Gồm có 4 kì:
- Trước khi đi vào giảm phân các NST nhân đôi thành NST kép.
- Kì đầu 1
- Kì giữa 1
- Kì sau 1
- Kì cuối 1
1. Kì đầu 1:
- NST kép bắt đôi nhau theo từng cặp tương đồng, các NST dần dần co xoắn lại
- Các NST kép đẩy nhau ra từ phía tâm động
- Trong quá trình bắt chéo giữa các NST tương đồng có thể có trao đổi các đoạn crômatic cho nhau
- Màng và nhân con biến mất, thoi vô sắc hình thành
2. Kì giữa 1:
- NST tập trung thành hai hàng trên mặt phẳng xích đạo.
- Thoi vô sắc từ hai cực tế bào đính vào một phía của mỗi NST kép.
3. Kì sau 1:
- Mỗi NST kép trong cặp tương đồng di chuyển theo tơ vô sắc về một cực của tế bào
4. Kì cuối 1:
- NST kép dần dần tháo xoắn
- Màng và nhân con dần xuất hiện
- Thoi vô sắc tiêu biến
- Tế bào chất phân chia cho ra hai tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nữa
II. Giảm phân 2:
Gồm có 4 kì:
- Kì đầu 2
- Kì giữa 2
- Kì sau 2
- Kì cuối 2
Sau khi kết thúc giảm phân 1 tế bào tiếp tục đi vào giảm phân 2 mà không nhân đôi NST.
1. Kì đầu 2:
- NST đóng xoắn cực đại
- Màng và nhân con biến mất
- Thoi vô sắc xuất hiện
2. Kì giữa 2:
- NST kép tập trung trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
3. Kì sau 2:
- NST tách nhau tại tâm động trượt trên thoi vô sắc về hai cực tế bào.
4. Kì cuối 2:
- NST dãn xoắn
- Màng nhân và nhân con xuất hiện, màng tế bào hình thành
- Mỗi tế bào ở kì cuối 1 cho ra 2 tế bào con mang bộ NST đơn bội
III. Ý nghĩa:
- Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.
- Là nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên và tiến hóa.
- Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho từng loài.
SƠ ĐỒ MINH HỌA SỰ SINH TINH VÀ SINH TRỨNG Ở ĐỘNG VẦT
CÁC KÌ TRONG NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
CÁC KÌ TRONG NGUYÊN PHÂN VÀ GIẢM PHÂN
SO SÁNH QUÁ TRÌNH NGUYÊN PHÂN VỚI GIẢM PHÂN
* Giống nhau:
- Sao chép AND chỉ có 1 lần trước khi vào phân bào.
- Mỗi lần phân chia đều chia làm 4 kì.
- Có sự phân chia đồng đều số lượng NST về các tế bào con.
- Màng nhân và nhân con biến mất trong phân bào.
- Có sự hình thành thoi vô sắc.
* Khác nhau:
-Xảy ra ở TB soma
-Một lần phân bào tạo 2 tế bào con
-Số NST giữ nguyên
-Thường các NST tương đồng không bắt cặp
-Thường không có trao đổi chéo
-Duy trì sự giống nhau giữa các TB con và TB mẹ
-Xảy ra ở TB sinh dục
-Hai lần phân bào liên tiếp tạo 4 TB con
-Số NST giảm đi một nữa
-Các NST tương đồng bắt cặp và tiếp hợp ở kì trước1
-Có sự TĐC giữa các NST trong cặp tương đồng
-Tạo sự đa dạng di truyền ở các tế bào con
K
I
Đ
Â
U
G
I
A
M
P
Â
N
B
I
Ê
N
D
I
M
A
N
G
N
H
Â
N
H
Â
N
G
I
A
O
T
Ư
N
1
2
3
4
5
6
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
H
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Sương
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)