Bài 19. Giảm phân
Chia sẻ bởi Trần Thanh Đạm |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Giảm phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
KiÓm tra bµi cò
Câu 1: Chọn đáp án đúng
Phần lớn thời gian của chu kỳ tế bào thuộc về:
A. Kỳ trung gian
B. Kỳ đầu
C. Kỳ giữa
D. Kỳ sau
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 2: Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi của AND và nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở :
A. Pha G1
B. Pha S
D. Kỳ sau của
nguyên phân
C. Pha G2
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 3: Quan sát các tế bào A, B, C, D cho biết các tế bào đang ở kỳ nào của quá trình nguyên phân ?
Đáp án: A. Kỳ giữa B. Kỳ cuối
C. Kỳ sau D. Kỳ đầu
D
B
A
C
Câu 4: ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm tham gia nguyên phân liên tiếp 3 lần, tổng số NST của các tế bào con tạo ra là bao nhiêu ?
A. 64
B. 16
C. 32
D. 8
Đúng
Sai
Sai
Sai
Bài 19 (Tiết 21) : giảm phân
* Giống nguyên phân, tại kỳ trung gian, các NST được nhân đôi.Một NST đơn nhân đôi thành một NST kép, một NST kép gồm 2 crômatit còn đính với nhau tại tâm động.
I. Giảm phân
1. Kì đầu I
Quan sát diến biến kì đầu I, hình 1, 19.1 trả lời phiếu học tập 1
Hình 1
Sự biến đổi hình thái NST
Trung tử và thoi vô sắc
Màng nhân và nhân con
Thời gian diễn ra kỳ đầu
Phiếu học tập 1
Kì ĐầU 1 f
- NST kép bắt đôi theo từng cặp tương đồng.
Sau khi tiếp hợp NST kép dần dần co xoắn.
Các NST kép trong cặp tương đồng có thể trao đổi
đoạn với nhau (Hiện tượng trao đổi chéo)
Hình thái NST
Trung tử trượt về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc hình thành.
Cuối kỳ màng nhân và nhân con tiêu biến.
Kỳ chiếm phần lớn thời gian toàn bộ quá trình giảm phân.
Trung tử và thoi
vô sắc
Màng nhân và nhân con
Thời gian diễn ra
kỳ đầu I
Đáp án phiếu học tập số I
f
Quan sát hình 2, hình 3, hình 4, kết hợp hình 19.1 SGK điền thông tin vào phiếu học tập số 2
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Phiếu học tập số 2
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Phiếu học tập số 2
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
NST kép co xoắn cực đại, di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào và tập chung thành 2 hàng.
Dây tơ vô sắc từ mỗi cực của tế bào chỉ đính vào
một phía của mỗi NST kép trong cặp tương đồng.
- Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng di chuyển về một cực của tế bào.
Các NST kép dãn xoắn, màng nhân và nhân con
dần dần xuất hiện. Thoi vô sắc biến mất
- Quá trình phân chia tế bào chất diễn ra.
Giảm phân I
1 tế bào(2n NST đơn) ... Tế bào(.....................)
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.
2
(Mỗi tế bào có n NST kép)
2 tế bào con
Tóm tắt quá trình giảm phân I bằng sơ đồ NST
II. Giảm phân II
Phân bào giảm phân II cơ bản giống như nguyên phân cũng gồm các kì: Kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.
Hoàn thành sơ đồ sau:
Giảm phân I I
1 tế bào(n NST kép) ... Tế bào(.....................)
2
(Mỗi tế bào có n NST đơn)
Giảm phân
1 tế bào(2n NST đơn) ... Tế bào(.....................)
4
(Mỗi tế bào có n NST đơn)
* Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp và xẩy ra ở cơ quan sinh sản nhưng chỉ có một lần nhiễm sắc thể nhân đôi. Qua giảm phân từ một tế bào ban đầu cho ra 4 tế bào con với số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa.
(1)
(2)
(3)
Hoàn thành sơ đồ trên ?
Giảm phân I
Giảm phân 2
4 TB con
* Động vật
1 tế bào sinh tinh
Giảm phân
... tế bào con
... tinh trùng
1 tế bào sinh trứng
Giảm phân
... tế bào con
... trứng
... tế bào cực
* Thực vật
Sau khi giảm phân, tế bào con trải qua một số lần phân bào nguyên nhiễm để thành hạt phấn và túi phôi.
4
4
4
1
3
iii.ý nghĩa của giảm phân
* ở Ruồi giấm
Ruồi đực
(2n)
X
Ruồi cái
(2n)
P
G n NST n NST
F1 2n NST (Hợp tử)
Cơ thể(2n)
Giảm phân
Thụ tinh
Nguyên phân
Nếu không có giảm phân thì cứ mỗi lần thụ tinh bộ NST của loài sẽ như thế nào ? Qua sơ đồ trên em có kết luận gì về vai trò của nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Các quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng của loài.
P: Đậu Hà Lan:
O Hạt vàng, bề mặt hạt trơn X O+ Hạt xanh, bề mặt hạt nhăn
AaBb aabb
P:
G:
F1:
Em có nhận xét gì về kiểu gen của con so với kiểu gen của bố mẹ? Điều đó có ý nghĩa gì về mặt sinh học ?
AB, Ab, aB, ab
ab
AaBb(Vàng, trơn);
aaBb( Xanh, trơn);
Aabb( Vàng, nhăn);
aabb( Xanh, nhăn).
Sơ đồ lai:
Sự phân li đôc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với thụ tinh tạo rất nhiều biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của sinh vật sinh sản hữu tính là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, giúp cho loài thích nghi ngày càng cao với điều kiện tự nhiên.
Củng cố:
ở người 2n = 46, một tế bào sinh tinh diễn ra quá trình giảm phân, xác định số NST kép, số cặp NST tương đồng (không tính đến cặp NST giới tính), số NST đơn và số tâm động trong mỗi tế bào ở từng kì.
Bài tập về nhà:
Yêu cầu HS ở nhà : Ôn tập lý thuyết dựa vào câu 1,2,3,4 trang 80 SGK.
Câu 1: Chọn đáp án đúng
Phần lớn thời gian của chu kỳ tế bào thuộc về:
A. Kỳ trung gian
B. Kỳ đầu
C. Kỳ giữa
D. Kỳ sau
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 2: Trong chu kỳ tế bào, sự nhân đôi của AND và nhân đôi của nhiễm sắc thể diễn ra ở :
A. Pha G1
B. Pha S
D. Kỳ sau của
nguyên phân
C. Pha G2
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 3: Quan sát các tế bào A, B, C, D cho biết các tế bào đang ở kỳ nào của quá trình nguyên phân ?
Đáp án: A. Kỳ giữa B. Kỳ cuối
C. Kỳ sau D. Kỳ đầu
D
B
A
C
Câu 4: ở ruồi giấm có bộ NST 2n = 8. Một tế bào ruồi giấm tham gia nguyên phân liên tiếp 3 lần, tổng số NST của các tế bào con tạo ra là bao nhiêu ?
A. 64
B. 16
C. 32
D. 8
Đúng
Sai
Sai
Sai
Bài 19 (Tiết 21) : giảm phân
* Giống nguyên phân, tại kỳ trung gian, các NST được nhân đôi.Một NST đơn nhân đôi thành một NST kép, một NST kép gồm 2 crômatit còn đính với nhau tại tâm động.
I. Giảm phân
1. Kì đầu I
Quan sát diến biến kì đầu I, hình 1, 19.1 trả lời phiếu học tập 1
Hình 1
Sự biến đổi hình thái NST
Trung tử và thoi vô sắc
Màng nhân và nhân con
Thời gian diễn ra kỳ đầu
Phiếu học tập 1
Kì ĐầU 1 f
- NST kép bắt đôi theo từng cặp tương đồng.
Sau khi tiếp hợp NST kép dần dần co xoắn.
Các NST kép trong cặp tương đồng có thể trao đổi
đoạn với nhau (Hiện tượng trao đổi chéo)
Hình thái NST
Trung tử trượt về 2 cực của tế bào, thoi vô sắc hình thành.
Cuối kỳ màng nhân và nhân con tiêu biến.
Kỳ chiếm phần lớn thời gian toàn bộ quá trình giảm phân.
Trung tử và thoi
vô sắc
Màng nhân và nhân con
Thời gian diễn ra
kỳ đầu I
Đáp án phiếu học tập số I
f
Quan sát hình 2, hình 3, hình 4, kết hợp hình 19.1 SGK điền thông tin vào phiếu học tập số 2
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Phiếu học tập số 2
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Phiếu học tập số 2
Kì giữa
Kì sau
Kì cuối
NST kép co xoắn cực đại, di chuyển về mặt phẳng xích đạo của tế bào và tập chung thành 2 hàng.
Dây tơ vô sắc từ mỗi cực của tế bào chỉ đính vào
một phía của mỗi NST kép trong cặp tương đồng.
- Mỗi NST kép trong cặp NST tương đồng di chuyển về một cực của tế bào.
Các NST kép dãn xoắn, màng nhân và nhân con
dần dần xuất hiện. Thoi vô sắc biến mất
- Quá trình phân chia tế bào chất diễn ra.
Giảm phân I
1 tế bào(2n NST đơn) ... Tế bào(.....................)
Sau khi kết thúc giảm phân I, các tế bào bước vào giảm phân II mà không nhân đôi NST.
2
(Mỗi tế bào có n NST kép)
2 tế bào con
Tóm tắt quá trình giảm phân I bằng sơ đồ NST
II. Giảm phân II
Phân bào giảm phân II cơ bản giống như nguyên phân cũng gồm các kì: Kì đầu II, kì giữa II, kì sau II, kì cuối II.
Hoàn thành sơ đồ sau:
Giảm phân I I
1 tế bào(n NST kép) ... Tế bào(.....................)
2
(Mỗi tế bào có n NST đơn)
Giảm phân
1 tế bào(2n NST đơn) ... Tế bào(.....................)
4
(Mỗi tế bào có n NST đơn)
* Giảm phân gồm 2 lần phân bào liên tiếp và xẩy ra ở cơ quan sinh sản nhưng chỉ có một lần nhiễm sắc thể nhân đôi. Qua giảm phân từ một tế bào ban đầu cho ra 4 tế bào con với số lượng nhiễm sắc thể giảm đi một nửa.
(1)
(2)
(3)
Hoàn thành sơ đồ trên ?
Giảm phân I
Giảm phân 2
4 TB con
* Động vật
1 tế bào sinh tinh
Giảm phân
... tế bào con
... tinh trùng
1 tế bào sinh trứng
Giảm phân
... tế bào con
... trứng
... tế bào cực
* Thực vật
Sau khi giảm phân, tế bào con trải qua một số lần phân bào nguyên nhiễm để thành hạt phấn và túi phôi.
4
4
4
1
3
iii.ý nghĩa của giảm phân
* ở Ruồi giấm
Ruồi đực
(2n)
X
Ruồi cái
(2n)
P
G n NST n NST
F1 2n NST (Hợp tử)
Cơ thể(2n)
Giảm phân
Thụ tinh
Nguyên phân
Nếu không có giảm phân thì cứ mỗi lần thụ tinh bộ NST của loài sẽ như thế nào ? Qua sơ đồ trên em có kết luận gì về vai trò của nguyên phân, giảm phân, thụ tinh.
Các quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng của loài.
P: Đậu Hà Lan:
O Hạt vàng, bề mặt hạt trơn X O+ Hạt xanh, bề mặt hạt nhăn
AaBb aabb
P:
G:
F1:
Em có nhận xét gì về kiểu gen của con so với kiểu gen của bố mẹ? Điều đó có ý nghĩa gì về mặt sinh học ?
AB, Ab, aB, ab
ab
AaBb(Vàng, trơn);
aaBb( Xanh, trơn);
Aabb( Vàng, nhăn);
aabb( Xanh, nhăn).
Sơ đồ lai:
Sự phân li đôc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với thụ tinh tạo rất nhiều biến dị tổ hợp. Sự đa dạng di truyền ở thế hệ sau của sinh vật sinh sản hữu tính là nguồn nguyên liệu cho quá trình chọn lọc tự nhiên, giúp cho loài thích nghi ngày càng cao với điều kiện tự nhiên.
Củng cố:
ở người 2n = 46, một tế bào sinh tinh diễn ra quá trình giảm phân, xác định số NST kép, số cặp NST tương đồng (không tính đến cặp NST giới tính), số NST đơn và số tâm động trong mỗi tế bào ở từng kì.
Bài tập về nhà:
Yêu cầu HS ở nhà : Ôn tập lý thuyết dựa vào câu 1,2,3,4 trang 80 SGK.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Đạm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)