Bài 19. Giảm phân
Chia sẻ bởi Đinh Thị Ngoc |
Ngày 10/05/2019 |
55
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Giảm phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 19 : GIẢM PHÂN
* Quá trình giảm phân:
Hãy quan sát sơ đồ sau và cho biết
- Quá trình giảm phân xảy ra ở loại TB nào?
- Gồm mấy lần phân bào?
- Số lượng NST ở TB con so với TB mẹ sau giảm phân có gì khác nhau?
Hãy quan sát diễn biến quá trình giảm phân ở TB động vật sau
I. Giảm phân 1:
Gồm có 4 kì:
- Trước khi đi vào giảm phân các NST nhân đôi thành NST kép.
- Kì đầu 1
- Kì giữa 1
- Kì sau 1
- Kì cuối 1
Giảm phân 1 gồm có mấy kì là những kì nào?
1. Kì đầu 1:
Quan sát hình và nêu đặc điểm của kì đầu 1?
2. Kì giữa 1:
Em có nhận xét gì về độ xoắn và vị trí của NST ở kì giữa 1?
3. Kì sau 1
NST ở kì sau có đặc điểm gi?
4. Kì cuối 1
Hãy nêu đặc điểm về NST,thoi phân bào, màng nhân, nhân con và tế bào chất ở kì cuối 1?
II. Giảm phân 2:
Sau khi kết thúc giảm phân 1 tế bào tiếp tục đi vào giảm phân 2 mà không nhân đôi NST.
1. Kì đầu 2:
2. Kì giữa 2:
3. Kì sau 2:
4. Kì cuối 2:
Phân bào giảm phân 2 bao gồm 4 kì: kì đầu 2, kì giữa 2, kì sau 2 và kì cuối 2. Diễn biến ở mỗi kì giống như nguyên phân.
Giảm phân 2 có mấy kì? So sánh diễn biến các kì của giảm phân 2 với nguyên phân?
Quan sát hình nhận xét quá trình giảm phân tạo giao tử ở các tế bàođộng vật ?
Kết quả giảm phân
Quá trình giảm phân tạo giao tử
Ở động vật:
1 tế bào sinh tinh (2n)
4 tế bào con( n)
4 tinh trùng(n)
1 tế bào sinh trứng (2n)
4 tế bào con
(n)
1 trứng (n) và 3 thể cực (n) tiêu biến
1 tế bào sinh hạt phấn
(2n )
4 tế bào con (n)
4 hạt phấn 2 nhân (n)
GP
NP
1 tế bào sinh noãn ( 2n)
4 tế bào con (n)
1 tế bào lớn (n)
3 thể cực (n)tiêu biến
1 túi phôi chứa noãn (n)
GP
NP3lần
Ở thực vật
Nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức phần trên hãy cho biết ?
1,Sự phân li độc lập của các NST ở kì sau 1 và trao đổi chéo của các NST ở kì đầu 1 có ý nghĩa gì đối với sinh vật ?
2, Ở những loài sinh vật sinh sản hữu tính, quá trình nguyên phân ,giảm phân tạo giao tử kết hợp với quá trình thụ tinh có ý nghĩa gì cho loài?
3,Tại sao giảm phân là hình thức phân bào có ý nghĩa tiến hoá nhất ?
III/ Ý nghĩa
III. Ý nghĩa:
- Nhê qu¸ tr×nh gi¶m ph©n giao tö ®îc mang bé NST ®¬n béi ®îc h×nh thµnh, qua thô tinh phôc håi l¹i bé NST lìng béi cña loµi
- Sự phân ly độc lập của các NST( và trao đổi đoạn) tạo nên rất nhiều loại giao tử.
- Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho từng loài.
- Qua thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen mới gây nên các biến dị tổ hợp Sinh giới đa dạng và có khả năng thích nghi cao, là nguồn nguyên liệu cho QT chọn lọc tự nhiên
Củng cố:
1-Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra ở:
A. Kì đầu giảm phân 1
B. Kì giữa của Giảm phân 1
C. Kì cuối Giảm phân 1
D. Kì đầu Giảm phân 2
A. Kì đầu của giảm phân 1
Bài tập về nhà: so sánh nguyên phân và giảm phân theo bảng sau
* Quá trình giảm phân:
Hãy quan sát sơ đồ sau và cho biết
- Quá trình giảm phân xảy ra ở loại TB nào?
- Gồm mấy lần phân bào?
- Số lượng NST ở TB con so với TB mẹ sau giảm phân có gì khác nhau?
Hãy quan sát diễn biến quá trình giảm phân ở TB động vật sau
I. Giảm phân 1:
Gồm có 4 kì:
- Trước khi đi vào giảm phân các NST nhân đôi thành NST kép.
- Kì đầu 1
- Kì giữa 1
- Kì sau 1
- Kì cuối 1
Giảm phân 1 gồm có mấy kì là những kì nào?
1. Kì đầu 1:
Quan sát hình và nêu đặc điểm của kì đầu 1?
2. Kì giữa 1:
Em có nhận xét gì về độ xoắn và vị trí của NST ở kì giữa 1?
3. Kì sau 1
NST ở kì sau có đặc điểm gi?
4. Kì cuối 1
Hãy nêu đặc điểm về NST,thoi phân bào, màng nhân, nhân con và tế bào chất ở kì cuối 1?
II. Giảm phân 2:
Sau khi kết thúc giảm phân 1 tế bào tiếp tục đi vào giảm phân 2 mà không nhân đôi NST.
1. Kì đầu 2:
2. Kì giữa 2:
3. Kì sau 2:
4. Kì cuối 2:
Phân bào giảm phân 2 bao gồm 4 kì: kì đầu 2, kì giữa 2, kì sau 2 và kì cuối 2. Diễn biến ở mỗi kì giống như nguyên phân.
Giảm phân 2 có mấy kì? So sánh diễn biến các kì của giảm phân 2 với nguyên phân?
Quan sát hình nhận xét quá trình giảm phân tạo giao tử ở các tế bàođộng vật ?
Kết quả giảm phân
Quá trình giảm phân tạo giao tử
Ở động vật:
1 tế bào sinh tinh (2n)
4 tế bào con( n)
4 tinh trùng(n)
1 tế bào sinh trứng (2n)
4 tế bào con
(n)
1 trứng (n) và 3 thể cực (n) tiêu biến
1 tế bào sinh hạt phấn
(2n )
4 tế bào con (n)
4 hạt phấn 2 nhân (n)
GP
NP
1 tế bào sinh noãn ( 2n)
4 tế bào con (n)
1 tế bào lớn (n)
3 thể cực (n)tiêu biến
1 túi phôi chứa noãn (n)
GP
NP3lần
Ở thực vật
Nghiên cứu SGK kết hợp với kiến thức phần trên hãy cho biết ?
1,Sự phân li độc lập của các NST ở kì sau 1 và trao đổi chéo của các NST ở kì đầu 1 có ý nghĩa gì đối với sinh vật ?
2, Ở những loài sinh vật sinh sản hữu tính, quá trình nguyên phân ,giảm phân tạo giao tử kết hợp với quá trình thụ tinh có ý nghĩa gì cho loài?
3,Tại sao giảm phân là hình thức phân bào có ý nghĩa tiến hoá nhất ?
III/ Ý nghĩa
III. Ý nghĩa:
- Nhê qu¸ tr×nh gi¶m ph©n giao tö ®îc mang bé NST ®¬n béi ®îc h×nh thµnh, qua thô tinh phôc håi l¹i bé NST lìng béi cña loµi
- Sự phân ly độc lập của các NST( và trao đổi đoạn) tạo nên rất nhiều loại giao tử.
- Các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho từng loài.
- Qua thụ tinh tạo ra nhiều tổ hợp gen mới gây nên các biến dị tổ hợp Sinh giới đa dạng và có khả năng thích nghi cao, là nguồn nguyên liệu cho QT chọn lọc tự nhiên
Củng cố:
1-Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cặp nhiễm sắc thể tương đồng xảy ra ở:
A. Kì đầu giảm phân 1
B. Kì giữa của Giảm phân 1
C. Kì cuối Giảm phân 1
D. Kì đầu Giảm phân 2
A. Kì đầu của giảm phân 1
Bài tập về nhà: so sánh nguyên phân và giảm phân theo bảng sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Thị Ngoc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)