Bài 19. Giảm phân

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Xoa | Ngày 10/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Giảm phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

Bài 19

GIẢM PHÂN

Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa
Lớp: K51 – SP – Sinh học

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Trong chu trình tế bào NST được nhân lên ở pha nào
Câu 2 : Nguyên phân là hình thức phân bào:
Câu 3: Một tế bào mẹ ban đầu Nguyên phân liên tiếp 6 lần tao ra
Câu 4: Trong Nguyên phân NST đóng xoắn cực đại ở kỳ :
P
H
Â
N
Đ
Ô
I
Câu 1
V
Ô
T
Í
N
H
Câu 2
H

U
Í
N
H
T
Câu 3
T
R
I
N
H
S

N
Câu 4
T
H

T
I
N
H
K
É
P
Câu 5
2n
2n
n
n
2n
Cơ thể
GP
TT
NP
BỐ
MẸ
thế nào là phân bào giảm phân???
Giảm phân là hình thức phân bào của các tế bào sinh dục vào thời kỳ chín.
Qua giảm phân từ một tế bào ban đầu cho ra 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa

CÁC KỲ CỦA QUÁ TRÌNH
GIẢM PHÂN
Slide
10
Slide 16
Kỳ đầu I
kỳ đầu Giảm Phân 1
Có những đặc điểm
gì ???
Các NST đã được nhân đôi thành
NST kép,dần dần co xoắn lại
2 trung tử tách nhau,
thoi vô sắc hình thành
Màng nhân và nhân con biến mất
Các NST của cặp NST kép
tương đồng tiếp hợp
và có thể xảy ra trao đổi chéo
Hiện tượng tiếp hợp của cặp NST kép tương đồng có ý nghĩa giúp GP diễn ra bình thường
Ý nghĩa di truyền của
hiện tượng
trao đổi chéo ?
Là cơ sở khoa học giải thích
hiện tượng Hoán vị Gen
Tạo ra sự tái tổ hợp của các gen
Ko tương ứng
tạo ra biến dị tổ hợp
Màng nhân và nhân con biến mất có ý nghĩa gì???
Để giải phóng NST giúp cho
NST dễ dàng phân ly
về 2 cực tế bào
kỳ giữa I
kỳ giữa có diễn biến như thế nào???
NST co xoắn cực đại

Các cặp NST kép tương đồng

Tập trung thành hàng trên
mặt phẳng xích đạo
kỳ
Sau I
kỳ sau diễn biến như thế nào???
Các NST kép tương đồng
di chuyển theo dây tơ vô sắc
về mỗi cực của tế bào
kỳ cuối I
Đặc điểm của
kỳ cuối I??
NST kép dần dần giãn xoắn

- Màng nhân và nhân con
dần dần xuất hiện

- Thoi vô sắc biến mất
Các kỳ của Giảm phân 2 tương tự như của nguyên phân, chỉ khác là ko có sự nhân đôi của NST

Chu kỳ đóng và tháo xoắn của NST có ý nghĩa gì???
Tháo xoắn giúp cho
NST dễ dàng nhân đôi
Vật chất di truyền
Đóng xoắn giúp cho
NST phân li dễ dàng về
2 cực, nhờ đó mà NST ko
bị đứt gãy bào toàn VCDT
Kết quả của quá trình
Giảm Phân
2n = 4
n = 1

Ý nghĩa của quá trình
Giảm Phân
Tạo ra Biến dị tổ hợp
Do có thể xảy ra
Hoán vị gen
Giải thích sự đa dạng trong sinh giới
Là nguồn nguyên liệu cho chọn giống
Và tiến hoá
Giải thích tính ưu việt của
SS hữu tính với SS vô tính
Trong những TH nhất định
Tạo giao tử n qua thụ tinh khôi phục lại bộ NST 2n của loài
nhờ đó mà VCDT được duy trì ổn định qua các thế hệ của loài
CỦNG CỐ
BÀI HỌC
Câu 1: Thực sự NST giảm đi một nửa được xảy ra ở kì nào của Giảm phân???
Câu 2 : Quá trình Nguyên phân từ 1 hợp tử của ruồi giấm
đã tạo ra 8 TB mới. Số lượng NST đơn ở kỳ cuối đợt NP
tiếp theo là:
Câu 3: Trong giảm phân, hiện tượng trao đổi chéo
xảy ra ở
Câu 4: Trong Giảm phân NST tồn tại ở trạng thái kép ở
các kì trừ
BTVN : học bài và lập bảng so sánh sự khác nhau
Giữa nguyên phân và giảm phân
thank you !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Xoa
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)