Bài 19. Giảm phân
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thanh Hà |
Ngày 10/05/2019 |
43
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Giảm phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào? Quá trình giảm phân gồm mấy giai đoạn?
Giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín khi hình thành giao tử
Quá trình giảm phân gồm 2 lần phân bào
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
1. Giảm phân 1
Quan sát hình đọc kĩ SGK, cho biết giảm phân 1 có mấy kì?
Diễn biến của các kì trong giảm phân 1?
-
Các NST kép co xoắn cực đại, tập hợp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Dây vô sắc chỉ đính vào 1 phía của tâm động
NTS kép bắt đàu co ngắn, hiện rõ, có sự TĐ chéo giữa các crômatit
Thoi phân bào xuất hiện, màng nhân và nhân con biễn mất
Mỗi NST tự nhân đôI tạo thành 1 NST kép gồm 2 crômatit giống hệt nhau và đính với nhau ở tâm động
Trung tử tự nhân đôi
Tại mỗi cực NST duỗi xoắn, thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện
TBC phân chia tách TB mẹ thành 2 TB con có bộ NST giảm đI 1 nửa và khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc
-
-Mỗi NST kép trong cặp tương đồng được thoi vô sắc kéo về 1 cực của TB( có sự phân li độc lập của NST)
ở mỗi cực , mỗi NST kép có tổ hợp tự do với các NST kép của cặp tương đồng khác
Kì giữa
Kì đầu
Kì trung gian
Kì cuối
Kì sau
Sắp xếp các kì cho đúng thứ tự ?
Các cặp NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Dây vô sắc chỉ đính vào 1 phía của NST kép
NST kép co ngắn, hiện rõ, có sự trao đổi chéo các đoạn crômtit
- Thoi phân bào xuất hiện, màng nhân và nhân con biến mất
Mỗi NST tự nhân đôI -> NSTkép gồm 2 crômatit giống hệt nhau, đính với nhau ở tâm động
Trung tử tự nhân đôi
-
Tại mỗi cực, NST duỗi xoắn, thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện
TBC phân chia tách TB mẹ thành 2 TB con có bộ NST với số lượng giảm đi 1 nửa và khác nhau về nguồn gốc
Mỗi NST kép trong cặp tương đồng được thoi vô sắc kéo về 1 cực của tế bào(có sự phân li độc lập của NST)
Kì giữa
Kì đầu
Kì trung gian
Kì cuối
Kì sau
So sánh giữa giảm phân 1 và nguyên phân ?
Kì giữa
Kì đầu
Kì trung gian
Kì cuối
Kì sau
So sánh diễn biến cơ bản của nguyên phân và giảm phân1
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
1. Giảm phân 1
Quan sát hình đọc kĩ SGK, cho biết giảm phân 2có mấy kì ? Đặc điểm các kì?
2. Giảm phân 2
So sánh giữa giảm phân 2 và nguyên phân ?
Kì giữa
Kì đầu
Kì trung gian
Kì cuối
Kì sau
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
1. Giảm phân 1
- Quá trình giảm phân 2 diễn ra tương tự như quá trình nguyên phân chỉ khác kì trung gian không có sự tự nhân đôI của NST
2. Giảm phân 2
- Kết quả qua 2 lần phân bào từ 1 TB mẹ đã tạo ra 4 tế bào con có bộ NST với số lượng giảm đị 1 nửa
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
1. Giảm phân 1
II. ý nghĩa của giảm phân
2. Giảm phân 2
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
1. Giảm phân 1
II. ý nghĩa của giảm phân
2. Giảm phân 2
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
II ý nghĩa của giảm phân
Sự TĐC chéo , phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST của các NST tương đồng trông giảm phân -> Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp-> tạo sự đa dạng của sinh giới
- Giảm phân chỉ có ở sinh sản hữu tính-> sinh sản tiến hóa hơn sinh sản vô tính-> Tiến hóa của sinh sản
- Tạo giao tử có bộ NST đơn bội qua thụ tinh sẽ phục hồi lại bộ NST lưỡng bội-> Góp phần duy trì bộ NST của loài
Bài 21
I. Khái niệm vi sinh vật:
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất
và năng lượng ở vi sinh vật.
III. Hô hấp và lên men:
Các kiểu chuyển
hóa vật chất
Đặc điểm
Các kiểu chuyển
hóa vật chất
Đặc điểm
Là hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất cacbohiđrat
QT chuyển hóa đường trong điều kiện kị khí
Nhân sơ: Màng sinh chất
Nhân thực: màng trong ti thể
Tế bào chất
Ôxi phân tử
Phân tử vô cơ
Phân tử hữu cơ
Đường Glucô
Hợp chất hữu cơ
Hợp chất hữu cơ
CO2, H2O và ATP
CO2, H2O và ATP
và sản phẩm trung gian
CO2, ATP, Hợp chất hữu cơ
Nấm, ĐVNS, Xạ khuẩn
VK phản nirtat hóa
VK lac tic, nấm men
Yêu cầu HS quan sát hình, tự nghiên cứu SGK phần I , làm bài tập số 1:
Tập đoàn vôn vốc
Nấm men nảy chồi
Tảo lục
Trùng roi
8
Bài tập 1:
Vi sinh vật là những sinh vật:
a. Cơ thể nhỏ bé, đơn bào hay đa bào.
b. Đơn bào
c. Đa bào, hoặc tập đoàn đơn bào
d. Cơ thể nhỏ bé, đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào
d
1
12
Có mấy loại môi trường nuôi cấy VSV? Đặc điểm của các loại môi trường này?
Bài tập 2:
Những môi trường sau đây thuộc môi trường nào?
Môi trường tự nhiên
Môi trường tổng hợp
Môi trường bán tổng hợp :
1 lít nước khoai tây.
1 lít dung dịch khoai tây và 20 g đường glucô.
1 lít dung dịch đường glucô 20%.
Hãy nghiêm cứu thông tin để điền các kiểu dinh dưỡng, lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu dinh dưỡng,vào bảng sau:
Các kiểu dinh dưỡng của VSV
Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn các bon; VSV quang tự dưỡng khác với VSV hóa tự dưỡng ở những điểm nào?
Bài tập củng cố
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
Giảm phân xảy ra ở loại tế bào nào? Quá trình giảm phân gồm mấy giai đoạn?
Giảm phân xảy ra ở tế bào sinh dục chín khi hình thành giao tử
Quá trình giảm phân gồm 2 lần phân bào
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
1. Giảm phân 1
Quan sát hình đọc kĩ SGK, cho biết giảm phân 1 có mấy kì?
Diễn biến của các kì trong giảm phân 1?
-
Các NST kép co xoắn cực đại, tập hợp thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Dây vô sắc chỉ đính vào 1 phía của tâm động
NTS kép bắt đàu co ngắn, hiện rõ, có sự TĐ chéo giữa các crômatit
Thoi phân bào xuất hiện, màng nhân và nhân con biễn mất
Mỗi NST tự nhân đôI tạo thành 1 NST kép gồm 2 crômatit giống hệt nhau và đính với nhau ở tâm động
Trung tử tự nhân đôi
Tại mỗi cực NST duỗi xoắn, thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện
TBC phân chia tách TB mẹ thành 2 TB con có bộ NST giảm đI 1 nửa và khác nhau về nguồn gốc, cấu trúc
-
-Mỗi NST kép trong cặp tương đồng được thoi vô sắc kéo về 1 cực của TB( có sự phân li độc lập của NST)
ở mỗi cực , mỗi NST kép có tổ hợp tự do với các NST kép của cặp tương đồng khác
Kì giữa
Kì đầu
Kì trung gian
Kì cuối
Kì sau
Sắp xếp các kì cho đúng thứ tự ?
Các cặp NST kép co ngắn cực đại, tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo
Dây vô sắc chỉ đính vào 1 phía của NST kép
NST kép co ngắn, hiện rõ, có sự trao đổi chéo các đoạn crômtit
- Thoi phân bào xuất hiện, màng nhân và nhân con biến mất
Mỗi NST tự nhân đôI -> NSTkép gồm 2 crômatit giống hệt nhau, đính với nhau ở tâm động
Trung tử tự nhân đôi
-
Tại mỗi cực, NST duỗi xoắn, thoi phân bào biến mất, màng nhân và nhân con xuất hiện
TBC phân chia tách TB mẹ thành 2 TB con có bộ NST với số lượng giảm đi 1 nửa và khác nhau về nguồn gốc
Mỗi NST kép trong cặp tương đồng được thoi vô sắc kéo về 1 cực của tế bào(có sự phân li độc lập của NST)
Kì giữa
Kì đầu
Kì trung gian
Kì cuối
Kì sau
So sánh giữa giảm phân 1 và nguyên phân ?
Kì giữa
Kì đầu
Kì trung gian
Kì cuối
Kì sau
So sánh diễn biến cơ bản của nguyên phân và giảm phân1
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
1. Giảm phân 1
Quan sát hình đọc kĩ SGK, cho biết giảm phân 2có mấy kì ? Đặc điểm các kì?
2. Giảm phân 2
So sánh giữa giảm phân 2 và nguyên phân ?
Kì giữa
Kì đầu
Kì trung gian
Kì cuối
Kì sau
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
1. Giảm phân 1
- Quá trình giảm phân 2 diễn ra tương tự như quá trình nguyên phân chỉ khác kì trung gian không có sự tự nhân đôI của NST
2. Giảm phân 2
- Kết quả qua 2 lần phân bào từ 1 TB mẹ đã tạo ra 4 tế bào con có bộ NST với số lượng giảm đị 1 nửa
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
1. Giảm phân 1
II. ý nghĩa của giảm phân
2. Giảm phân 2
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
1. Giảm phân 1
II. ý nghĩa của giảm phân
2. Giảm phân 2
Tiết 21
7
Giảm phân
I. Những diễn biến cơ bản của giảm phân
II ý nghĩa của giảm phân
Sự TĐC chéo , phân li độc lập, tổ hợp tự do của các NST của các NST tương đồng trông giảm phân -> Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp-> tạo sự đa dạng của sinh giới
- Giảm phân chỉ có ở sinh sản hữu tính-> sinh sản tiến hóa hơn sinh sản vô tính-> Tiến hóa của sinh sản
- Tạo giao tử có bộ NST đơn bội qua thụ tinh sẽ phục hồi lại bộ NST lưỡng bội-> Góp phần duy trì bộ NST của loài
Bài 21
I. Khái niệm vi sinh vật:
II. Môi trường và các kiểu dinh dưỡng:
Dinh dưỡng, chuyển hoá vật chất
và năng lượng ở vi sinh vật.
III. Hô hấp và lên men:
Các kiểu chuyển
hóa vật chất
Đặc điểm
Các kiểu chuyển
hóa vật chất
Đặc điểm
Là hình thức hóa dị dưỡng các hợp chất cacbohiđrat
QT chuyển hóa đường trong điều kiện kị khí
Nhân sơ: Màng sinh chất
Nhân thực: màng trong ti thể
Tế bào chất
Ôxi phân tử
Phân tử vô cơ
Phân tử hữu cơ
Đường Glucô
Hợp chất hữu cơ
Hợp chất hữu cơ
CO2, H2O và ATP
CO2, H2O và ATP
và sản phẩm trung gian
CO2, ATP, Hợp chất hữu cơ
Nấm, ĐVNS, Xạ khuẩn
VK phản nirtat hóa
VK lac tic, nấm men
Yêu cầu HS quan sát hình, tự nghiên cứu SGK phần I , làm bài tập số 1:
Tập đoàn vôn vốc
Nấm men nảy chồi
Tảo lục
Trùng roi
8
Bài tập 1:
Vi sinh vật là những sinh vật:
a. Cơ thể nhỏ bé, đơn bào hay đa bào.
b. Đơn bào
c. Đa bào, hoặc tập đoàn đơn bào
d. Cơ thể nhỏ bé, đơn bào hoặc tập đoàn đơn bào
d
1
12
Có mấy loại môi trường nuôi cấy VSV? Đặc điểm của các loại môi trường này?
Bài tập 2:
Những môi trường sau đây thuộc môi trường nào?
Môi trường tự nhiên
Môi trường tổng hợp
Môi trường bán tổng hợp :
1 lít nước khoai tây.
1 lít dung dịch khoai tây và 20 g đường glucô.
1 lít dung dịch đường glucô 20%.
Hãy nghiêm cứu thông tin để điền các kiểu dinh dưỡng, lấy ví dụ minh hoạ cho mỗi kiểu dinh dưỡng,vào bảng sau:
Các kiểu dinh dưỡng của VSV
Căn cứ vào nguồn năng lượng, nguồn các bon; VSV quang tự dưỡng khác với VSV hóa tự dưỡng ở những điểm nào?
Bài tập củng cố
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thanh Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)