Bài 19. Giảm phân

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Vĩnh Giang | Ngày 10/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Giảm phân thuộc Sinh học 10

Nội dung tài liệu:

CHÀO CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Quá trình phân bào NP xảy ra ở loại tế bào:
A. Tế bào sinh dưỡng, hợp tử và tế bào sinh dục sơ khai

B. Tế bào sinh dục chín

C.Tế bào sinh tinh hoặc sinh trứng
D. Vi khuẩn và virut
Câu 2: Cơ sở của sự nhân đôi NST là

A. Sự đóng xoắn và tháo xoắn mang tính chất chu kì của các NST
B. Sự tổng hợp prôtêin trong tế bào
C. Sự nhân đôi của ADN trong NST
D. Sự tổng hợp của các NST trong phân bào
Câu 3: Sự đóng xoắn cực đại của NST trên mặt phẳng xích đạo ở kì giữa nguyên phân có tác dụng:

A. Sự nhân đôi của NST một cách chính xác
B. Sự phân chia vật chất di truyền đồng đều cho thế hệ con ở kì sau
C. Hình thành bộ NST của loài
D. Hình thành các biến dị tổ hợp
Câu 4: Từ 1 tế bào ban đầu (2n) tham gia nguyên phân k lần tạo ra bao nhiêu tế bào con?
A. 2/k B. 2.k C. 2k D. 2- k
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Trong kì trung gian, NST đơn có ở:
A. Pha G1
B. Pha S
C. Pha G2
D. Pha G1, S, G2
Câu 6: Chu kì tế bào có trình tự bao gồm các giai đoạn:
A. G1, S, M, G2
B. G2, S, M, G1
C. S, M, G1, G2
D. G1, S, G2, M
Câu 7: Quá trình nguyên phân thoi vô sắc hình thành từ:
A. Màng nhân B. Trung thể
C. Bộ Golgi D. Hạch nhân (nhân con)
Câu 8: Quá trình nhân đôi của ADN được diễn ra ở:
A. Cuối kì trước. B. Đầu kì trước.
C. Giữa kì trung gian. D. Cuối kì trung gian.
KIỂM TRA BÀI CŨ

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG SINH HỌC 10
TIẾT 21 – BÀI 19:
GIẢM PHÂN
TIẾT 21 – BÀI 19: GIẢM PHÂN
I- Giảm phân
Hãy quan sát sơ đồ sau và cho biết quá trình giảm phân có đặc điểm gì?
- Giảm phân là hình thức phân bào của tế bào sinh dục ở vùng chín
- Gồm 2 lần phân bào liên tiếp nhưng NST chỉ nhân đôi 1 lần ở kì trung gian
- Ở kì đầu của giảm phân I, có sự tiếp hợp và có thể xảy ra trao đổi chéo giữa 2 trong 4 cromatit không chị em.
- Từ 1tế bào mẹ qua giảm phân cho 4 tế bào con với số lượng NST giảm đi một nửa
TIẾT 21 – BÀI 19: GIẢM PHÂN
I- Giảm phân
1- Giảm phân I:
Hãy quan sát hình và tìm hiểu diễn biến của NST ở mỗi kỳ?
TIẾT 21 – BÀI 19: GIẢM PHÂN
I- Giảm phân
1- Giảm phân I:
* Kì đầu I:
Mô tả diễn biến của kì đầu I?
- Có sự tiếp hợp của các NST kép theo từng cặp tương đồng.
Sự tiếp hợp có thể xảy ra trao đổi chéo giữa 2 trong 4 cromatit không chị em  Hoán vị gen
- Sau tiếp hợp NST dần co xoắn lại .
- Thoi vô sắc hình thành
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
KÌ ĐẦU I
TIẾT 21 – BÀI 19: GIẢM PHÂN
I- Giảm phân
1- Giảm phân I:
* Kì đầu I:
Một tế bào sinh dục chứa cặp NST có kí hiệu như sau:
Tế bào có khả năng tạo ra những giao tử như thế nào? Tại sao lại tạo được loại giao tử đó?
Hiện tượng trao đổi chéo diễn ra như thế nào?
TIẾT 21 – BÀI 19: GIẢM PHÂN
I- Giảm phân
1- Giảm phân I:
* Kì đầu I:
Hiện tượng trao đổi chéo diễn ra như thế nào?
TIẾT 21 – BÀI 19: GIẢM PHÂN
I- Giảm phân
1- Giảm phân I:
Kì giữa I của Giảm phân có đặc điểm gì khác kì giữa của Nguyên phân ?
* Kì giữa I:
KÌ GIỮA I
- NST kép co xoắn cực đại
- Các NST kép tập trung thành 2 hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc.
TIẾT 21 – BÀI 19: GIẢM PHÂN
I- Giảm phân
1- Giảm phân I:
Mô tả diễn biến của NST ở kì sau I?
* Kì sau I:
KÌ SAU I
Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi vô sắc đi về 2 cực của tế bào
TIẾT 21 – BÀI 19: GIẢM PHÂN
I- Giảm phân
1- Giảm phân I:
Nêu các sự kiện chính diễn ra ở kì cuối I?
* Kì cuối I:
KÌ CUỐI I
- Các NST kép đi về 2 cực của tế bào và dãn xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần xuất hiện
- Thoi phân bào tiêu biến. Tế bào chất phân chia tạo thành 2 tế bào con có số lượng NST kép giảm đi một nửa
TIẾT 21 – BÀI 19: GIẢM PHÂN
I- Giảm phân
1- Giảm phân I:
Nêu kết quả của quá trình giảm phân I?
Nhận xét về số lượng NST ở kì cuối I?
CỦNG CỐ BÀI HỌC
HÃY ĐIỀN CHÚ THÍCH CHO CÁC HÌNH VẼ SAU
H 1
H 2
H 3
H 4
H 5
Kì trung gian
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 1: Qúa trình giảm phân xảy ra ở tế bào nào?
A. Tế bào gan B. Tế bào sinh dục
C. Tế bào thần kinh D. Tế bào phôi sớm
Câu 2: Khi giảm phân, hiện tượng trao đổi đoạn trên cặp NST kép tương đồng xảy ra ở:
A. Kì đầu I B. Kì sau I C. Kì giữa I D. Kì cuối I
Câu 3: Một loài có bộ NST lưỡng bội 2n = 24 ở kì đầu của giảm phân I có:
A. 24 cromatit và 24 tâm động
B. 48 cromatit và 48 tâm động
C. 48 cromatit và 24 tâm động
D. 12 cromatit và 12 tâm động
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Câu 4: Lần phân bào I quá trình giảm phân được gọi là sự phân bào giảm nhiễm, vì:
A. Các NST kép không chẻ dọc tâm động
B. Ở tế bào con, bộ NST chỉ còn n kép
C. Các NST kép không tháo xoắn như ở nguyên phân
D. Do xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo ở kì trước
Câu 5: Các NST kép không chẻ dọc tâm động và mỗi NST kép tách nhau ngẫu nhiên đi về hai cực dựa trên thoi vô sắc xảy ra ở:

A. Kì giữa I B. Kì trước I C. Kì sau I D. Kì cuối I
TIẾT 21 – BÀI 19: GIẢM PHÂN
I- Giảm phân
1- Giảm phân I:
Nhận xét về số lượng NST ở kì cuối I?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Vĩnh Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)