Bài 19. Giảm phân
Chia sẻ bởi Thiều Viết Dũng |
Ngày 10/05/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Giảm phân thuộc Sinh học 10
Nội dung tài liệu:
Bài 19: GIẢM PHÂN
Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào?
Giảm phân hình thức phân bào của loại tế bào nào? Tế bào đó đang ở giai đoạn nào?
1.Kì đầu I
I. GIẢM PHÂN I
I. GIẢM PHÂN I
2.Kì giữa I
I. GIẢM PHÂN I
3.Kì sau I
I. GIẢM PHÂN I
4.Kì cuối I
Phân bào giảm phân II cơ bản giống như nguyên phân bao gồm các kì : kì đầu II , kì giữa II , kì sau II , kì cuối II .
II. Giảm phân II:
- Các NST đơn dãn xoắn dần.
Màng nhân và nhân con xuất
hiện, thoi phân bào tiêu biến.
Tế bào chất phân chia tạo
thành các tế bào con.
- Các NST kép co xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến,
thoi phân bào dần xuất hiện.
- Các NST kép co xoắn cực đại .
- Các NST kép tập trung thành 1 hàng
ở mặt phẳng xích đạo.
- Thoi phân bào được đính vào 2 phía
của NST tại tâm động.
- Các nhiễm sắc tử tách nhau ra thành
NST đơn và di chuyển trên thoi phân bào
về 2 cực của tế bào.
Quá
trình giảm phân II
II. Giảm phân II:
III. Kết quả của giảm phân:
- Từ một tế bào mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Tế bào mẹ 2n = 8
n = 4
n = 4
n = 4
n = 4
Đực
Cái
Tinh trùng
Trứng
3 Thể cực
1 TB sinh tinh
(2n)
1 TB sinh trứng (2n)
4 TB con
(n)
4 TB con (n)
4 tinh trùng
(n)
1 trứng (n) và
3 thể cực (n)
- Sự hình thành giao tử:
+ Tế bào động vật:
+ Tế bào thực vật:
1 TB sinh dục đực (2n)
1 TB sinh dục cái (2n)
4 TB con
(n)
4 TB con
(n)
4 hạt phấn
(n)
1 TB lớn
(n)
3 thể cực (n) tiêu biến
1 túi phôi chứa noãn (n)
Giảm phân
Giảm phân
Np 1 lần
Np 3 lần
III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN:
- Nhờ giảm phân, giao tử được tạo ra mang bộ NST đơn bội (n), thông qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của loài được khôi phục.
- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.
- Sử dụng lai hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong công tác chọn giống.
Kết quả của lần phân bào I là tạo ra 2 tế bào con,mỗi tế bào chứa:
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.
B. n NST kép.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Phân biệt nguyên phân và giảm phân theo bảng sau:
- Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc và soạn bài mới trước khi tới lớp.
The end
Quá trình giảm phân gồm mấy lần phân bào?
Giảm phân hình thức phân bào của loại tế bào nào? Tế bào đó đang ở giai đoạn nào?
1.Kì đầu I
I. GIẢM PHÂN I
I. GIẢM PHÂN I
2.Kì giữa I
I. GIẢM PHÂN I
3.Kì sau I
I. GIẢM PHÂN I
4.Kì cuối I
Phân bào giảm phân II cơ bản giống như nguyên phân bao gồm các kì : kì đầu II , kì giữa II , kì sau II , kì cuối II .
II. Giảm phân II:
- Các NST đơn dãn xoắn dần.
Màng nhân và nhân con xuất
hiện, thoi phân bào tiêu biến.
Tế bào chất phân chia tạo
thành các tế bào con.
- Các NST kép co xoắn.
- Màng nhân và nhân con dần tiêu biến,
thoi phân bào dần xuất hiện.
- Các NST kép co xoắn cực đại .
- Các NST kép tập trung thành 1 hàng
ở mặt phẳng xích đạo.
- Thoi phân bào được đính vào 2 phía
của NST tại tâm động.
- Các nhiễm sắc tử tách nhau ra thành
NST đơn và di chuyển trên thoi phân bào
về 2 cực của tế bào.
Quá
trình giảm phân II
II. Giảm phân II:
III. Kết quả của giảm phân:
- Từ một tế bào mẹ (2n) qua 2 lần phân bào liên tiếp tạo ra 4 tế bào con có bộ NST giảm đi một nửa so với tế bào mẹ.
Tế bào mẹ 2n = 8
n = 4
n = 4
n = 4
n = 4
Đực
Cái
Tinh trùng
Trứng
3 Thể cực
1 TB sinh tinh
(2n)
1 TB sinh trứng (2n)
4 TB con
(n)
4 TB con (n)
4 tinh trùng
(n)
1 trứng (n) và
3 thể cực (n)
- Sự hình thành giao tử:
+ Tế bào động vật:
+ Tế bào thực vật:
1 TB sinh dục đực (2n)
1 TB sinh dục cái (2n)
4 TB con
(n)
4 TB con
(n)
4 hạt phấn
(n)
1 TB lớn
(n)
3 thể cực (n) tiêu biến
1 túi phôi chứa noãn (n)
Giảm phân
Giảm phân
Np 1 lần
Np 3 lần
III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN:
- Nhờ giảm phân, giao tử được tạo ra mang bộ NST đơn bội (n), thông qua thụ tinh mà bộ NST (2n) của loài được khôi phục.
- Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh góp phần duy trì bộ NST đặc trưng cho loài.
- Sử dụng lai hữu tính tạo ra nhiều biến dị tổ hợp phục vụ trong công tác chọn giống.
Kết quả của lần phân bào I là tạo ra 2 tế bào con,mỗi tế bào chứa:
A. n NST đơn.
B. n NST kép.
C. 2n NST đơn.
D. 2n NST kép.
B. n NST kép.
CỦNG CỐ
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
- Phân biệt nguyên phân và giảm phân theo bảng sau:
- Học bài cũ theo câu hỏi sách giáo khoa.
- Đọc và soạn bài mới trước khi tới lớp.
The end
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thiều Viết Dũng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)