Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây
Chia sẻ bởi Bach Lien |
Ngày 19/03/2024 |
67
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
2. Nêu hiện tượng dương cực tan
3. Nêu cách mắc thí nghiệm của hiện tượng dương cực tan?
1. Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân?
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
Sở GD-ĐT Ninh Bình
Trường THPT Nho Quan B
Giáo viên: Hoàng Vinh ? môn Vật lý
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
5. Định luật Farađây về điện phân:
m = k.q
k: đương lượng điện hóa (kg/C) hoặc (g/C)
q: điện lượng (C)
a. Định luật I Farađây
b. Định luật II Farađây
F = 96500 (C/mol)
A: Khối lượng mol nguyên tử (hoặc phân tử ) (g/mol)
n: là hóa trị
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
A/n: gọi là đương lượng gam
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
c. Công thức Farađây:
6. ứng dụng của hiện tượng điện phân
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
a. Điều chế hóa chất:
Sản xuất Cl2, O2, H2?
Các dung dịch kiềm NaOH?
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
b. Luyện kim:
Dùng để tách kim loại ra khỏi quặng
Chú ý:
Quặng cần nối với cực (+)
Dung dịch điện phân là dd muối KL cần tách
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
b. Mạ điện:
Chú ý: Vật cần mạ nối với cực (-). Kim loại dùng mạ nối cực (+). Dung dịch điện phân là dd muối của KL dùng mạ
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
Nội dung chính của bài:
Bài tập củng cố:
Câu 1. Khối lượng khí clo sinh ra trên điện cực anốt của các bình điện phân 1, 2, 3 chứa các dung dịch KCl, CaCl2, AlCl3 (hvẽ) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ như thế nào?
A. Nhiều nhất trong bình 1 ít nhất trong bình 3
B. Nhiều nhất trong bình 2 ít nhất trong bình 3
C. Nhiều nhất trong bình 3 ít nhất trong bình 1
D. Bằng nhau trong cả 3 bình điện phân.
Câu 2.
Một bình điện phân chứa dung dịch muối Niken với 2 điện cực bằng Niken. Tìm khối lượng m của niken bám vào catốt khi cho dòng điện cường độ
I = 5A chạy qua bình điện phân trong thời gian
t = 1giờ. Đương lượng điện hóa của niken
là 0,3.10-3 kg/C
A. m = 5,4 mg B. m = 1,5 g
C. m = 5,4 kg D. m = 5,4 g
Câu 3.
Điện phân dung dịch H2SO4 với các điện cực Platin ta thu được khí hiđrô và oxi ở các điện cực
Tính thể tích thu được ở mỗi điện cực (ở đktc) nếu dòng điện đi qua bình điện phân có cường độ I = 5 A trong thời gian t = 32phút 10 giây.
2. Nêu hiện tượng dương cực tan
3. Nêu cách mắc thí nghiệm của hiện tượng dương cực tan?
1. Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân?
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
Sở GD-ĐT Ninh Bình
Trường THPT Nho Quan B
Giáo viên: Hoàng Vinh ? môn Vật lý
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
5. Định luật Farađây về điện phân:
m = k.q
k: đương lượng điện hóa (kg/C) hoặc (g/C)
q: điện lượng (C)
a. Định luật I Farađây
b. Định luật II Farađây
F = 96500 (C/mol)
A: Khối lượng mol nguyên tử (hoặc phân tử ) (g/mol)
n: là hóa trị
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
A/n: gọi là đương lượng gam
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
c. Công thức Farađây:
6. ứng dụng của hiện tượng điện phân
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
a. Điều chế hóa chất:
Sản xuất Cl2, O2, H2?
Các dung dịch kiềm NaOH?
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
b. Luyện kim:
Dùng để tách kim loại ra khỏi quặng
Chú ý:
Quặng cần nối với cực (+)
Dung dịch điện phân là dd muối KL cần tách
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
b. Mạ điện:
Chú ý: Vật cần mạ nối với cực (-). Kim loại dùng mạ nối cực (+). Dung dịch điện phân là dd muối của KL dùng mạ
Dòng điện trong chất điện phân
Định luật Fa-ra-đây (tiết 2)
Nội dung chính của bài:
Bài tập củng cố:
Câu 1. Khối lượng khí clo sinh ra trên điện cực anốt của các bình điện phân 1, 2, 3 chứa các dung dịch KCl, CaCl2, AlCl3 (hvẽ) trong một khoảng thời gian nhất định sẽ như thế nào?
A. Nhiều nhất trong bình 1 ít nhất trong bình 3
B. Nhiều nhất trong bình 2 ít nhất trong bình 3
C. Nhiều nhất trong bình 3 ít nhất trong bình 1
D. Bằng nhau trong cả 3 bình điện phân.
Câu 2.
Một bình điện phân chứa dung dịch muối Niken với 2 điện cực bằng Niken. Tìm khối lượng m của niken bám vào catốt khi cho dòng điện cường độ
I = 5A chạy qua bình điện phân trong thời gian
t = 1giờ. Đương lượng điện hóa của niken
là 0,3.10-3 kg/C
A. m = 5,4 mg B. m = 1,5 g
C. m = 5,4 kg D. m = 5,4 g
Câu 3.
Điện phân dung dịch H2SO4 với các điện cực Platin ta thu được khí hiđrô và oxi ở các điện cực
Tính thể tích thu được ở mỗi điện cực (ở đktc) nếu dòng điện đi qua bình điện phân có cường độ I = 5 A trong thời gian t = 32phút 10 giây.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bach Lien
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)