Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây
Chia sẻ bởi Tổ Vật Lý |
Ngày 19/03/2024 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chào mừng quý thầy cô đến với hội giảng giáo viên giỏi thpt tỉnh ninh bình lần thứ v
Năm học 2007-2008
Người dạy :Đinh Thanh Tùng
Đơn vị : THPT Nho Quan C
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Nêu điều kiện để có dòng điện ?
ĐK cần : Có hạt mang điện tự do
ĐK đủ : Có điện trường ngoài
Câu 2 : Nêu bản chất dòng điện trong kim loại ?
Là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường
Bài sè 19 :
nội dung BàI giảng dạy
Dòng điện trong chất điện phânđịnh luật faraday (tiết 1)
Dd NaCl
Dd Nước cất
+
NaCl
1.Thí nghiệm 1
Anốt
Catốt
Kết luận
+ Nước nguyên chất không dẫn điện
+ Dung dịch muối ăn dẫn điện
Các dung dịch ( muối, axit, bazơ ), muối nóng chảy và bazơ nóng chảy.
+ Sự tái hợp :
+ Chất điện phân:
Là sự kết hợp giữa các iôn trái dấu tạo thành phân tử trung hoà.
Là hiện tượng khi dòng điện chạy qua chất điện phân thì có sự xuất hiện của những chất mới trong dung dịch điện phân ấy.
+ Hiện tượng điện phân:
+ Sự phân li :
Là sự tách các chất tan trong dung dịch điện phân thành các iôn trái dấu
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi chưa có điện trường thì các iôn trong dung dịch chuyển động thế nào ?
Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Faraday (Tiết 1)
Anốt
Catốt
Khi có điện trường ngoài đặt vào dung dịch điện phân thì các iôn chuyển động như thế nào ?
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Các iôn dương chuyển động cùng chiều điện trường. Các iôn âm chuyển động ngược chiều điện trường
Tạo ra dòng điện chạy trong dung dịch điện phân
Khi có điện trường
Anốt
Catốt
Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Là dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
Lưu ý
Trong hiện tượng điện phân các nguyên tử, phân tử trung hoà sau khi được tạo ra ở 2 điện cực có thể tác dụng hoá học với dung môi hoặc với chính điện cực tạo ra các chất mới (gọi là phản ứng phụ trong chất điện phân - phản ứng thứ cấp ).
3. Hiện tượng dương cực tan
* Thí nghiệm 2 : Điện phân dung dịch CuSO4
E
Điện phân dung dịch
Anốt
Catốt
Cực âm có đồng màu đỏ bám vào.
Kết quả thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
* Đảo cực nguồn điện khi nối vào bình điện phân
Kết quả thí nghiệm 3
Đồng ở cực dương bị tan mất. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng dương cực tan.
Đối với hiện tượng điện phân có dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm.
Nhận xét
Củng cố bài học
A. Mật độ iôn tự do nhỏ hơn so với mật độ electron tự do trong kim loại.
B. Khối lượng, kích thước iôn lớn hơn của electron.
C. Môi trường dung dịch rất mất trật tự.
D. Cả A, B và C đúng.
Câu hỏi 1 Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại vì :
Củng cố bài học
Câu hỏi 2 : Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân ??
Hướng dẫn về nhà
Xem xét về khối lượng các chất giải phóng ra ở các điện cực phụ thuộc yếu tố nào của quá trình điện phân ??
Làm bài tập SGK trang 100-Sách BTVL11
Các bạn có thể liên hệ góp ý qua Email [email protected]Yahoo badphysicalĐT 0912.852.301
Năm học 2007-2008
Người dạy :Đinh Thanh Tùng
Đơn vị : THPT Nho Quan C
Kiểm tra bài cũ
Câu 1 : Nêu điều kiện để có dòng điện ?
ĐK cần : Có hạt mang điện tự do
ĐK đủ : Có điện trường ngoài
Câu 2 : Nêu bản chất dòng điện trong kim loại ?
Là dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do ngược chiều điện trường
Bài sè 19 :
nội dung BàI giảng dạy
Dòng điện trong chất điện phânđịnh luật faraday (tiết 1)
Dd NaCl
Dd Nước cất
+
NaCl
1.Thí nghiệm 1
Anốt
Catốt
Kết luận
+ Nước nguyên chất không dẫn điện
+ Dung dịch muối ăn dẫn điện
Các dung dịch ( muối, axit, bazơ ), muối nóng chảy và bazơ nóng chảy.
+ Sự tái hợp :
+ Chất điện phân:
Là sự kết hợp giữa các iôn trái dấu tạo thành phân tử trung hoà.
Là hiện tượng khi dòng điện chạy qua chất điện phân thì có sự xuất hiện của những chất mới trong dung dịch điện phân ấy.
+ Hiện tượng điện phân:
+ Sự phân li :
Là sự tách các chất tan trong dung dịch điện phân thành các iôn trái dấu
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi chưa có điện trường thì các iôn trong dung dịch chuyển động thế nào ?
Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Faraday (Tiết 1)
Anốt
Catốt
Khi có điện trường ngoài đặt vào dung dịch điện phân thì các iôn chuyển động như thế nào ?
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Các iôn dương chuyển động cùng chiều điện trường. Các iôn âm chuyển động ngược chiều điện trường
Tạo ra dòng điện chạy trong dung dịch điện phân
Khi có điện trường
Anốt
Catốt
Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Là dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương cùng chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
Lưu ý
Trong hiện tượng điện phân các nguyên tử, phân tử trung hoà sau khi được tạo ra ở 2 điện cực có thể tác dụng hoá học với dung môi hoặc với chính điện cực tạo ra các chất mới (gọi là phản ứng phụ trong chất điện phân - phản ứng thứ cấp ).
3. Hiện tượng dương cực tan
* Thí nghiệm 2 : Điện phân dung dịch CuSO4
E
Điện phân dung dịch
Anốt
Catốt
Cực âm có đồng màu đỏ bám vào.
Kết quả thí nghiệm 2
Thí nghiệm 3
* Đảo cực nguồn điện khi nối vào bình điện phân
Kết quả thí nghiệm 3
Đồng ở cực dương bị tan mất. Hiện tượng đó gọi là hiện tượng dương cực tan.
Đối với hiện tượng điện phân có dương cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm.
Nhận xét
Củng cố bài học
A. Mật độ iôn tự do nhỏ hơn so với mật độ electron tự do trong kim loại.
B. Khối lượng, kích thước iôn lớn hơn của electron.
C. Môi trường dung dịch rất mất trật tự.
D. Cả A, B và C đúng.
Câu hỏi 1 Chất điện phân dẫn điện không tốt bằng kim loại vì :
Củng cố bài học
Câu hỏi 2 : Nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân ??
Hướng dẫn về nhà
Xem xét về khối lượng các chất giải phóng ra ở các điện cực phụ thuộc yếu tố nào của quá trình điện phân ??
Làm bài tập SGK trang 100-Sách BTVL11
Các bạn có thể liên hệ góp ý qua Email [email protected]Yahoo badphysicalĐT 0912.852.301
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tổ Vật Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)