Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây

Chia sẻ bởi Trần Đức Thuận | Ngày 19/03/2024 | 6

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Hiện tượng nhiệt điện là gì? Suất điện động nhiệt điện phụ thuộc những yếu tố nào? Trình bày vài ứng dụng của cặp nhiệt điện?
Câu 2: Nêu đặc điểm của vật liệu siêu dẫn và khả năng ứng dụng của chúng trong kỹ thuật?
Trả lời:
+ Hiện tượng xuất hiện suất điện động trong một cặp nhiệt điện gọi là hiện tượng nhiệt điện.
+ Suất điện động đó gọi là suất điện động nhiệt điện:
E = αT(T1 – T2)
+ Cặp nhiệt điện dùng làm: nhiệt kế nhiệt điện, pin nhiệt điện.
Trả lời:
+ Vật liệu siêu dẫn có điện trở bằng không.
+ Ứng dụng: làm nam châm điện siêu dẫn, dây cáp siêu dẫn,…
1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:
a. Tiến hành:
b. Kết quả:
+ Với nước cất: đèn không sáng
+ Với dung dịch NaCl: đèn sáng
c. Nhận xét:
+ Dung dịch NaCl là chất dẫn điện.
+ Nước cất là điện môi.
d. Kết luận:
Các dụng dịch muối, axít, bazơ, các muối nóng chảy là chất điện phân.
K1
Nước cất
Muối NaCl
Bắt đầu
1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:
a. Tiến hành:
b. Kết quả:
+ Với nước cất: đèn không sáng
+ Với dung dịch NaCl: đèn sáng
1. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:
a. Tiến hành:
b. Kết quả:
+ Với nước cất: đèn không sáng
+ Với dung dịch NaCl: đèn sáng
c. Nhận xét:
+ Dung dịch NaCl là chất dẫn điện.
+ Nước cất là điện môi.
d. Kết luận:
Các dụng dịch muối, axít, bazơ, các muối nóng chảy là chất điện phân.
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
3. Phản ứng phụ trong chất điện phân: SGK
Cl-
Cl-
Na+
Na+
Muối NaCl
2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân:
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các iôn dương theo chiều điện trường và các iôn âm ngược chiều điện trường.
3. Phản ứng phụ trong chất điện phân: SGK
4 Hiện tượng dương cực tan:
a. Thí nghiệm:
b. Kết quả:
c. Giải thích:
Cực dương làm bằng đồng bị hao dần đi, còn ở catốt có một lớp đồng mỏng bám vào.
d. Kết luận:
+ Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy.
+ Hiện tượng điện cực dương bị tan vào dung dịch khi điện phân gọi là hiện tượng dương cực tan.
DD CuSO4
Cu
4 Hiện tượng dương cực tan:
a. Thí nghiệm:
b. Kết quả:
c. Giải thích:
Cực dương làm bằng đồng bị hao dần đi, còn ở catốt có một lớp đồng mỏng bám vào.
4 Hiện tượng dương cực tan:
a. Thí nghiệm:
b. Kết quả:
c. Giải thích:
Cực dương làm bằng đồng bị hao dần đi, còn ở catốt có một lớp đồng mỏng bám vào.
SO42-
SO42-
Cu2+
Cu2+
DD CuSO4
Cu2+
Cu
e-
e-
4 Hiện tượng dương cực tan:
a. Thí nghiệm:
b. Kết quả:
c. Giải thích:
Cực dương làm bằng đồng bị hao dần đi, còn ở catốt có một lớp đồng mỏng bám vào.
d. Kết luận:
+ Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy.
+ Hiện tượng điện cực dương bị tan vào dung dịch khi điện phân gọi là hiện tượng dương cực tan.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Đức Thuận
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)