Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bạch Tuyết |
Ngày 19/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
Hạt tải điện trong kim loại là:
a. Các ion dương
b. Các ion âm
c. Các electron tự do
d. Các electron ở lớp trong cùng của nguyên tử
Kiểm tra bài cũ
Dũng di?n trong kim lo?i l dũng chuy?n d?i cú hu?ng c?a
a. Các ion dương cùng chiều điện trường
b. Các ion dương ngược chiều điện trường
c. Các electron tự do cùng chiều điện trường
d. Các electron tự do ngược chiều điện trường
Bài 19:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN - ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
I. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:
+
Quan sát thí nghiệm
DD NaCl
DD Nước cất
+
Các dung dịch axit, muối, bazơ hay muối, bazơ nóng chảy phân li thành các ion gọi là chất điện phân.
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi không có điện trường ngoài các ion chuyển động như thế nào?
Khi có điện trường ngòai các ion chuyển động như thế nào?
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Anốt (A)
Catốt (K)
-
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Ion (+) chạy về catốt (cùng chiều điện trường) gọi là cation.
Ion (-) chạy về anốt (ngược chiều điện trường) gọi là anion.
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Anốt (A)
Catốt (K)
-
III. Phản ứng phụ trong chất điện phân (SGK)
dd muối CuSO4
Hiện tượng này gọi là hiện tượng dương cực tan.
A
K
Cu Cu2++ 2e-
Cu2+ bị SO42- kéo vào dd; cực A bị tan ra
IV.Hi?n tu?ng duong c?c tan.
( dd l CuSO4, an?t l Cu)
Cu
Dd AgNO3
Cực A không tan.
Ag bám vào K
A
K
Quan sỏt hi?n tu?ng v?i dung d?ch l AgNO3 (an?t l Cu)
IV. Hiện tượng dương cực tan
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy.
Vậy hiện tượng dương cực tan xảy ra khi nào?
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
Các kiến thức cần nắm
-Trong dung dịch các axit, bazơ, muối bị phân li thành các ion
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường
- Hiện tượng dương cực tan khi điện phân muối của một kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại đó
-Ứng dụng các hiện tương điện phân:Luyện kim, đúc điện, mạ điện, điều chế hóa chất…
Vận dụng:
Muốn mạ vàng cho một vỏ đồng hồ phải chọn dung dịch nào? Điện cực dương bằng gì?
Điện cực âm bằng gì?
Vận dụng:
Dũng di?n trong ch?t di?n phõn l dũng chuy?n d?i cú hu?ng c?a
a. Các chất tan trong dung dịch
b. Các ion dương trong dung dịch
c. Các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch
d. Các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch
Hạt tải điện trong kim loại là:
a. Các ion dương
b. Các ion âm
c. Các electron tự do
d. Các electron ở lớp trong cùng của nguyên tử
Kiểm tra bài cũ
Dũng di?n trong kim lo?i l dũng chuy?n d?i cú hu?ng c?a
a. Các ion dương cùng chiều điện trường
b. Các ion dương ngược chiều điện trường
c. Các electron tự do cùng chiều điện trường
d. Các electron tự do ngược chiều điện trường
Bài 19:
DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN - ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
I. Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân:
+
Quan sát thí nghiệm
DD NaCl
DD Nước cất
+
Các dung dịch axit, muối, bazơ hay muối, bazơ nóng chảy phân li thành các ion gọi là chất điện phân.
DD NaCl
Cl
Na
+
+
Na+
Na+
Na+
Na+
Khi không có điện trường ngoài các ion chuyển động như thế nào?
Khi có điện trường ngòai các ion chuyển động như thế nào?
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Dòng điện trong chất điện phân là dòng dịch chuyển có hướng của các ion dương theo chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường.
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Anốt (A)
Catốt (K)
-
II. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
Ion (+) chạy về catốt (cùng chiều điện trường) gọi là cation.
Ion (-) chạy về anốt (ngược chiều điện trường) gọi là anion.
DD NaCl
+
Na+
Na+
Na+
+
Anốt (A)
Catốt (K)
-
III. Phản ứng phụ trong chất điện phân (SGK)
dd muối CuSO4
Hiện tượng này gọi là hiện tượng dương cực tan.
A
K
Cu Cu2++ 2e-
Cu2+ bị SO42- kéo vào dd; cực A bị tan ra
IV.Hi?n tu?ng duong c?c tan.
( dd l CuSO4, an?t l Cu)
Cu
Dd AgNO3
Cực A không tan.
Ag bám vào K
A
K
Quan sỏt hi?n tu?ng v?i dung d?ch l AgNO3 (an?t l Cu)
IV. Hiện tượng dương cực tan
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi điện phân một dung dịch muối kim loại mà anốt làm bằng chính kim loại ấy.
Vậy hiện tượng dương cực tan xảy ra khi nào?
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
V. Ứng dụng của hiện tượng điện phân
Các kiến thức cần nắm
-Trong dung dịch các axit, bazơ, muối bị phân li thành các ion
- Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của các ion trong điện trường
- Hiện tượng dương cực tan khi điện phân muối của một kim loại mà anôt làm bằng chính kim loại đó
-Ứng dụng các hiện tương điện phân:Luyện kim, đúc điện, mạ điện, điều chế hóa chất…
Vận dụng:
Muốn mạ vàng cho một vỏ đồng hồ phải chọn dung dịch nào? Điện cực dương bằng gì?
Điện cực âm bằng gì?
Vận dụng:
Dũng di?n trong ch?t di?n phõn l dũng chuy?n d?i cú hu?ng c?a
a. Các chất tan trong dung dịch
b. Các ion dương trong dung dịch
c. Các ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch
d. Các ion dương và ion âm dưới tác dụng của điện trường trong dung dịch
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bạch Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)