Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây

Chia sẻ bởi Lại Bích Quyên | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Dòng điện trong chất điện phân. Định luật Fa-ra-đây thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÔ VÀ CÁC BẠN CÙNG THAM GIA BÀI THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 4
CỦNG CỐ KIẾN THỨC
Hãy nêu bản chất dòng điện trong chất điện phân?
Hiện tượng dương cực tan xảy ra khi nào?
Hãy nêu định luật Ôm đối với chất điện phân?
Vậy lượng chất xảy ra ở cực xác định như thế nào?
Qua bài học hôm trước ta thấy rằng, khi có dòng điện chạy qua dd điện phân thì có một lượng chất nào đó được phóng ra ở điện cực.
Hiện tượng điện phân được ứng dụng như thế nào trong khoa học kỹ thuật
DÒNG ĐIỆN TRONG
CHẤT ĐIỆN PHÂN
ĐỊNH LUẬT FA-RA-ĐÂY
Bài 19:

Thí nghiệm về dòng điện trong chất điện phân

2. Bản chất dòng điện trong chất điện phân
3. Phản ứng phụ trong chất điện phân
4. Hiện tượng dương cực tan
Faraday (1791-1867) ở Anh
Ngành vật lý, hóa học.
Ông nổi tiếng vì định luật cảm ứng faraday,điện hóa học, …
Giải thưởng: Royal medal, Copley medal, Rumford medal.
5. Định luật Faraday về điện phân:
Vì sao lại có một lượng chất giải phóng ra ở điện cực?
Vì có các ion kim loại đi đến cực âm và nhận e và trở thành nguyên tử trung hòa.
Vậy khối lượng m này có tỉ lệ với số ion N dịch chuyển về điện cực không?
Càng nhiều ion kim loại đến điện cực thgì số nguyên tử trung hòa tạo ra càng nhiều.
Vậy m~n.
Điện lượng chuyển qua bình điện phân quan hệ như thế nào với số ion N dịch chuyển qua bình điện phân?
Số ion N càng nhiều thì điện lượng qua bình điện phân càng lớn. Vậy q~N
m~N
q~N
Vậy : m ~ q
Vậy khối lượng m có quan hệ với đại lượng q như thế nào?
5. Định luật Fa-ra-đây về điện phân:
- Khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân tỉ lệ với điện lượng q chạy qua bình đó.
CT: m = kq
Hệ số tỉ lệ k gọi là đương lượng điện hóa (g/C). Phụ thuộc vào bản chất của chất giải phóng ra ở cực.
a) Định luật I Faraday:
b) Định luật II Fa-ra-đây:
Đương lượng điện hóa k của 1 nguyên tố tỉ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó.
K = c.
Hay (do c= )
VI. Các định luật Farađây
Tiết 26 : ĐỊNH LUẬT FARA ĐÂY
1. Định luật I Farađây
2. Định luật II Farađây
Từ hai định luật Fa-ra-đây ta có m = ?
Định luật I
Định luật II

Công thức Fa ra đây



3. Công thức Farađây
Trong đó: . I là cường độ dòng điện không đổi(A)
. t là thời gian dòng điện chạy qua bình(s)
. m là khối lượng của chất được giải phóng ở điện cực (g)
Hay
m = kq
- Điều chế hóa chất:
6. Ứng dụng của hiện tượng điện phân :
- Luyện kim
- Mạ điện
Trong định luật Faraday khối lượng m của chất được giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân :
A . Tỉ lệ thuận với điện lượng q .
B . Tỉ lệ nghịch với điện lượng q chạy qua nó.
C . Tỉ lệ với điện lượng q chạy qua nó.
D . Tỉ lệ nghịch với điện lượng q.
Trong định luật Faraday II đương lượng điện hóa k của 1 nguyên tố :
A . Tỉ lệ thuận với A/n
B. tỉ lệ nghịch với A/n của nguyên tố đó.
C . Tỉ lệ thuận với đương lượng gam A/n .
D . Tỉ lệ với đương lượng gam A/n của nguyên tố đó.
Ứng dụng của hiện tượng điện phân là?
A . Điều chế kim loại
B . Điều chế hóa chất và luyện kim
C . Mạ điện, điều chế kim loại và luyện kim
D . Điều chế hóa chất, luyện kim và mạ điện.
1.Dòng điện trong lòng chất điện phân là dòng chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau của
2.Định luật m = kq cho biết khối lượng m của chất giải phóng ra ở điện cực, tỷ lệ với điện lượng q chạy qua bình điện phân là
a. định luật Fa Ra Đây thứ nhất về điện phân
b. hiện tượng điện phân.
c. các ion dương và ion âm .
d. định luật FaRa Đây thứ hai về điện phân
GHÉP CỘT BÊN TRÁI VÀ CỘT BÊN PHẢI ĐỂ ĐƯỢC MỘT CÂU ĐÚNG
1c 2a
3. Hệ số cho biết khối lượng của chất giải phóng ra ở điện cực khi có một đơn vị điện lượng chạy qua bình điện phân gọi là
4. Đại lượng xác định bởi tỷ số giữa khối lượng mol nguyên tử A với hóa trị n của một nguyên tố hóa học gọi là
a. đương lượng gam của nguyên tố .
b. một đương lượng gam của chất đó .
c. chất điện phân
d. đương lượng điện hóa của chất giải phóng ra ở điện cực.
e. số Fa ra đây .
3d 4a
5.Định luật
cho biết đương lượng điện hóa của nguyên tố giải phóng ra ở điện cực của bình điện phân, tỷ lệ với đương lượng gam của nguyên tố đó, gọi là
6.Đại lượng F = 96494 ≈96500C/mol, gọi là

a. đương lượng gam của nguyên tố .
b. định luật Fa Ra Đây thứ hai về điện phân
c. số Fa ra đây .
d. một đương lượng gam của chất đó .
e. định luật Fa Ra Đây thứ nhất về điện phân .
5b 6c
VẬN DỤNG CỦNG CỐ
1.Điện phân dung dịch AgNO3 với cực a nốt bằng bạc.Hãy xác định khối lượng bạc bám vào ca tốt sau 16 phút 5 giây. Biết cường độ dòng điện qua bình điện phân là 4A; Khối lượng mol nguyên tử của bạc là 108; hóa trị của bạc là 1 .
2 .Khi điện phân dung dịch AgNO3 với cực dương là Ag biết khối lượng mol của Ag là 108. cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân để trong 1 giờ có 27 gam Ag bám ở cực âm là :
A.6,7A B.3,35A C. 24124A D. 108A
Bài tập vận dụng :
Chiều dày của lớp Niken phủ lên 1 tấm kim loại là D= 0.05mm sau khi điện phân trong 30p. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại này là 30 cm2 . Xác định cường độ dòng điện chạy qua trong điện phân. Biết niken có khối lượng riêng p=8,9.103 kg/m3 , A=58 và n=2 .
Khối lượng của chất giải phóng ra khỏi điện cực khi điện phân cho bởi công thức:
TỔNG KẾT
Hay
Hiện tượng điện phân được ứng dụng trong thực tế sản suất và đời sống như : Luyện nhôm, tinh luyện đồng, điều chế clo, xút, mạ điện, đúc điện …
Cám ơn quý thầy cô và các bạn đã theo dõi

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lại Bích Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)