Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá

Chia sẻ bởi Vũ Thị Lành | Ngày 09/05/2019 | 114

Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá thuộc Sinh học 6

Nội dung tài liệu:

Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi
Giáo viên: Vũ Thị Lành
CHÀO MỪNG THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
CHƯƠNG IV: LÁ
CHƯƠNG IV: LÁ
Bài 19
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ




1
2
3
Tiết 21-Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
GÂN LÁ
CUỐNG LÁ
PHIẾN LÁ
TH
* Lá cây gồm các bộ phận:
- Lá cây có chức năng
* Cuống lá là phần đính lá vào thân
Phiến lá,
cuống lá, gân lá.
gì?
quang hợp để
tổng hợp chất hữu cơ nuôi cây
1. ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Thảo luận nhóm: (3 phút)
1. Nhận xét về:
- Hình dạng, kích thước của phiến lá?
- Màu sắc của phiến lá?
2. So sánh diện tích bề mặt của phần phiến lá so với cuống lá?
Vì sao lá cây có màu xanh?
Cây huyết dụ
Lá không có màu xanh có quang hợp được không?
Lá không có màu xanh vẫn quang hợp bình thường. Do trong lá vẫn có chất diệp lục.
Cây bướm đêm
Diện tích phiến lá lớn có ý nghĩa gì ?
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a. Phiến lá:
- Phiến lá có màu xanh, bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp lá nhận nhiều ánh sáng.

Lá gai
Gân hình cung
Lá rẻ quạt
Gân hình mạng
Gân song song
Lá địa liền
b. Gân lá
TH
GÂN LÁ HÌNH MẠNG
Cây mít
Cây dầu
Cải bẹ xanh
Lá măng cụt
GÂN LÁ SONG SONG
Cây mía
Cây lá dứa
Cau kiểng
Cỏ lan chi
Cây bách bộ
Cây tràm
GÂN LÁ HÌNH CUNG
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a. Phiến lá:
- Phiến lá có màu xanh, bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp lá nhận nhiều ánh sáng.
b. Gân lá:
Có 3 loại gân chính
- Gân hình mạng. Ví dụ: Lá gai, lá ổi,…
- Gân song song. Ví dụ: Lá rẻ quạt, lá tre,..
- Gân hình cung. Ví dụ: Lá địa liền, lá tràm,…
BÀI 19.ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
c. Lá đơn, lá kép
Lá đơn
Lá kép
Mồng tơi
Chồi nách
- Vì sao lá mồng tơi là lá đơn?
Hoa hồng
Chồi nách
Lá chét
Vì sao lá hoa hồng là lá kép?
TH
Cây chùm ngây
Cây phượng
Một số loại lá kép
Lá nào là lá đơn, lá nào lá lá kép ?
Lá ngũ gia bì
Lá khoai mì
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a. Phiến lá:
- Phiến lá có màu xanh, bản dẹt, là phần rộng nhất của lá, giúp lá nhận nhiều ánh sáng.
b. Gân lá: Có 3 loại gân chính
- Gân hình mạng. Ví dụ: Lá gai, lá ổi,…
- Gân song song. Ví dụ: Lá rẻ quạt, lá tre,..
- Gân hình cung. Ví dụ: Lá địa liền, lá tràm,…
c. Lá đơn, lá kép:
- Lá đơn. Ví dụ: Lá mồng tơi, lá ổi,…
- Lá kép. Ví dụ: Lá hoa hồng, lá phượng,…
Lá dừa cạn
Lá dâu
Lá dây huỳnh
BÀI 19.ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Cây dâu tằm: Có lá mọc………. Vì trên mỗi mấu thân có…..lá.
Cây dừa cạn: Có lá mọc………. Vì trên mỗi mấu thân có…..lá.
Cây dây huỳnh: Có lá mọc………. Vì trên mỗi mấu thân có…..lá.
cách
đối
vòng
th
1
2
4
Nhận xét về cách bố trí lá ở mấu thân trên so với các lá ở mấu thân dưới?
Lá ở các mấu thân xếp so le với nhau. Giúp cây nhận được nhiều ánh sáng
Trong trồng trọt người ta lưu ý vấn đề gì để lá cây lấy được nhiều ánh sáng
Vườn rau cải
Ruộng lúa
Vườn cao su
Vườn tiêu
Để tăng năng suất cây trồng, cần trồng cây có khoảng cách phù hợp giúp cây lấy được nhiều ánh sáng
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành
+ Mọc cách: Mỗi mấu có 1 lá. Ví dụ: Cây dâu tằm, cây nhãn,…
+ Mọc đối: Mỗi mấu có 2 lá lá đối nhau. Ví dụ: Cây dừa cạn, cây ổi,…
+ Mọc vòng: Mỗi mấu có từ 3 lá trở lên. Ví dụ: Lá huỳnh anh,…
- Các lá trên mấu thân sắp xếp so le nhau giúp nhận nhiều ánh sáng.
CÓC VÀNG TÀI BA

THỬ TÀI
THỬ TÀI
THỬ TÀI
Hướng dẫn học tâp ở nhà
*Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK/64.
Đọc phần: “Em có biết”
*Đọc và tìm hiểu trước bài:“Cấu tạo trong của phiến lá” +Tìm hiểu cấu tạo trong của lá.
+Trả lời các câu hỏi ở phần SGK/ 65,66
Chân thành cám ơn
Quý Thầy Cô và các em
đã đến dự tiết học
hôm nay
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Lành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)