Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá
Chia sẻ bởi Đoàn Quế Chi |
Ngày 23/10/2018 |
21
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Lớp 6A
Giáo viên: Đoàn Văn Bình
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
Gân lá
Cuống lá
Phiến lá
QUAN SÁT HÌNH 19.1
Cho biết tên các bộ phận của lá?
?
?
?
CHỨC NĂNG QUAN TRỌNG CỦA LÁ LÀ GÌ?
Quang hợp để chế tạo chất hữu cơ cho cây
Lá nhận được ánh sáng mới thực hiện được chức năng này .
VẬY LÁ CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC CHỨC NĂNG TRÊN?
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Quan sát các mẫu lá hình 19.2 hoàn thành bảng sau
1.Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống .
Phiến lá có hình dạng, kích thước khác nhau, có màu lục, dạng bản dẹt, diện tích phần phiến lớn hơn phần cuống .
Mũi tên TB Xanh
Bầu dục Nhỏ Xanh
Hình dải TB Xanh
Thuôn tròn Nhỏ Xanh
Hình tim TB Xanh
Thuôn dài TB Xanh
Bán nguyệt Nhỏ Xanh
Hình tròn To Xanh
2.Tìm nh?ng di?m gi?ng nhau c?a ph?n phi?n cc lo?i l .
D?ng b?n d?t, mu l?c, l ph?n to nh?t c?a l .
3.Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá ?
Thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống.
2. Tìm những điểm giống nhau của phần phiến các loại lá .
3. Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá .
Nêu những điểm chung của phiến lá?
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Huyết dụ
Tía Tô
Cây sồi lá đỏ
Vì sao lá cây có màu xanh?
* Lá cây có màu xanh vì trong các tế bào thịt lá có chứa diệp lục giúp lá quang hợp
Lá cây không có màu xanh có quang hợp không?
Những lá cây không có màu xanh vẫn quang hợp vì trong tế bào thịt lá vẫn có diệp lục nhưng ngoài ra còn có thêm các sắc tố làm cho lá có màu khác .
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Quan sát hình 19.3 SGK. Cho biết lá có mấy kiểu gân?
Lá l?t
Tía Tô
Gân lá hình mạng
Cây tràm
Bèo Nhật Bản
Gân lá hình cung
Một số loại lá có kiểu gân khác nhau
Gân hình mạng
Gân song song
Gân hình cung
Vạn niên thanh
Lá lúa
Lá mã đề
Lá tre
Lá long não
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Có 3 kiểu gân lá:
Ví dụ: Lá tre, lá lúa, lá rẻ quạt
Gân lá hình song song:
Ví dụ: Lá Tràm, lá bèo tây
Gân lá hình cung:
Ví dụ: Lá ổi, lá nhãn
Gân lá hình mạng:
c) Lá đơn và lá kép
QUAN SÁT TRANH
PHÂN BIẾT GIỮA LÁ ĐƠN VÀ LÁ KÉP
+ Phân biệt lá lá đơn (lá mồng tơi) và lá kép (lá hoa hồng) về các đặc điểm sau: -Cuống lá và phiến lá
- Sự rụng lá
Cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến, cả cuống và phiến rụng cùng một lúc
Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (gọi là lá chét), chồi nách chỉ có ở phía trên cuống chính, không có ở cuống con, thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau .
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Có 3 kiểu gân lá:
Ví dụ: Lá tre, lá lúa, lá rẻ quạt
Gân lá hình song song:
Ví dụ: Lá Tràm, lá bèo tây
Gân lá hình cung:
Ví dụ: Lá ổi, lá nhãn
Gân lá hình mạng:
c) Lá đơn và lá kép
SGKTR 63
Lá đơn
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Có 3 kiểu gân lá:
Ví dụ: Lá tre, lá lúa, lá rẻ quạt
Gân lá hình song song:
Ví dụ: Lá Tràm, lá bèo tây
Gân lá hình cung:
Ví dụ: Lá ổi, lá nhãn
Gân lá hình mạng:
c) Lá đơn và lá kép
SGKTR 63
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành
Quan sát hình 19.5 hoàn thành bảng
Có 1 lá
Mọc cách
Có 2 lá
Mọc đối
Có 4 lá
Mọc vòng
Cỏ nhọ nồi
Húng lủi
Mẫu đơn
Cây dây huỳnh
Trúc đào
Rau ôm
Cây sữa
* Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành ? Là những kiểu nào ?
* Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây ?
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Có 3 kiểu gân lá:
Ví dụ: Lá tre, lá lúa, lá rẻ quạt
Gân lá hình song song:
Ví dụ: Lá Tràm, lá bèo tây
Gân lá hình cung:
Ví dụ: Lá ổi, lá nhãn
Gân lá hình mạng:
c) Lá đơn và lá kép
SGKTR 63
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
- Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành Mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Kiểm tra cuối bài học
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Bộ phận của lá có chức năng hứng ánh sáng để tổng hợp chất
hữu cơ là:
a. Gân lá c. Cuống lá
b. Phiến lá d. Cuống lá và gân lá
2.Lá có gân song song gặp ở:
a. Lá lúa c. Lá bắp
b. Lá tre d. Tất cả đều đúng
3.Từng đôi lá xếp so le với nhau trên cành là kiểu lá:
a. Mọc cách c. Mọc đối
b. Mọc vòng d. Mọc đối và mọc vòng
4.Kiểu lá mọc vòng có ở:
a. Cây mồng tơi c. Cây hoa hồng
b. Cây ổi d. Tất cả đều sai
5.Lá đơn có ở:
a. Cây mít c. Cây hoa hồng
b. Cây me d. Cây phượng
b
d
c.
d
a
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Có 3 kiểu gân lá:
Ví dụ: Lá tre, lá lúa, lá rẻ quạt
Gân lá hình song song:
Ví dụ: Lá Tràm, lá bèo tây
Gân lá hình cung:
Ví dụ: Lá ổi, lá nhãn
Gân lá hình mạng:
c) Lá đơn và lá kép
SGKTR 63
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
- Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành Mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
-Học bài:
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 64 SGK.
-Làm bài tập:
- Đọc “Em có biết ? ”
- Làm bài tập trang 64 SGK.
-Chuẩn bị bài:
Đọc trước bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
ĐĂC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Kính chúc quý Thầy Cô giáo
và các em sức khoẻ !
Lớp 6A
Giáo viên: Đoàn Văn Bình
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
Gân lá
Cuống lá
Phiến lá
QUAN SÁT HÌNH 19.1
Cho biết tên các bộ phận của lá?
?
?
?
CHỨC NĂNG QUAN TRỌNG CỦA LÁ LÀ GÌ?
Quang hợp để chế tạo chất hữu cơ cho cây
Lá nhận được ánh sáng mới thực hiện được chức năng này .
VẬY LÁ CÓ CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO ĐỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC CHỨC NĂNG TRÊN?
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Quan sát các mẫu lá hình 19.2 hoàn thành bảng sau
1.Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống .
Phiến lá có hình dạng, kích thước khác nhau, có màu lục, dạng bản dẹt, diện tích phần phiến lớn hơn phần cuống .
Mũi tên TB Xanh
Bầu dục Nhỏ Xanh
Hình dải TB Xanh
Thuôn tròn Nhỏ Xanh
Hình tim TB Xanh
Thuôn dài TB Xanh
Bán nguyệt Nhỏ Xanh
Hình tròn To Xanh
2.Tìm nh?ng di?m gi?ng nhau c?a ph?n phi?n cc lo?i l .
D?ng b?n d?t, mu l?c, l ph?n to nh?t c?a l .
3.Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá ?
Thu nhận được nhiều ánh sáng để chế tạo chất hữu cơ cho cây.
Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống.
2. Tìm những điểm giống nhau của phần phiến các loại lá .
3. Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá .
Nêu những điểm chung của phiến lá?
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
Huyết dụ
Tía Tô
Cây sồi lá đỏ
Vì sao lá cây có màu xanh?
* Lá cây có màu xanh vì trong các tế bào thịt lá có chứa diệp lục giúp lá quang hợp
Lá cây không có màu xanh có quang hợp không?
Những lá cây không có màu xanh vẫn quang hợp vì trong tế bào thịt lá vẫn có diệp lục nhưng ngoài ra còn có thêm các sắc tố làm cho lá có màu khác .
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Quan sát hình 19.3 SGK. Cho biết lá có mấy kiểu gân?
Lá l?t
Tía Tô
Gân lá hình mạng
Cây tràm
Bèo Nhật Bản
Gân lá hình cung
Một số loại lá có kiểu gân khác nhau
Gân hình mạng
Gân song song
Gân hình cung
Vạn niên thanh
Lá lúa
Lá mã đề
Lá tre
Lá long não
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Có 3 kiểu gân lá:
Ví dụ: Lá tre, lá lúa, lá rẻ quạt
Gân lá hình song song:
Ví dụ: Lá Tràm, lá bèo tây
Gân lá hình cung:
Ví dụ: Lá ổi, lá nhãn
Gân lá hình mạng:
c) Lá đơn và lá kép
QUAN SÁT TRANH
PHÂN BIẾT GIỮA LÁ ĐƠN VÀ LÁ KÉP
+ Phân biệt lá lá đơn (lá mồng tơi) và lá kép (lá hoa hồng) về các đặc điểm sau: -Cuống lá và phiến lá
- Sự rụng lá
Cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến, cả cuống và phiến rụng cùng một lúc
Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (gọi là lá chét), chồi nách chỉ có ở phía trên cuống chính, không có ở cuống con, thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau .
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Có 3 kiểu gân lá:
Ví dụ: Lá tre, lá lúa, lá rẻ quạt
Gân lá hình song song:
Ví dụ: Lá Tràm, lá bèo tây
Gân lá hình cung:
Ví dụ: Lá ổi, lá nhãn
Gân lá hình mạng:
c) Lá đơn và lá kép
SGKTR 63
Lá đơn
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Có 3 kiểu gân lá:
Ví dụ: Lá tre, lá lúa, lá rẻ quạt
Gân lá hình song song:
Ví dụ: Lá Tràm, lá bèo tây
Gân lá hình cung:
Ví dụ: Lá ổi, lá nhãn
Gân lá hình mạng:
c) Lá đơn và lá kép
SGKTR 63
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành
Quan sát hình 19.5 hoàn thành bảng
Có 1 lá
Mọc cách
Có 2 lá
Mọc đối
Có 4 lá
Mọc vòng
Cỏ nhọ nồi
Húng lủi
Mẫu đơn
Cây dây huỳnh
Trúc đào
Rau ôm
Cây sữa
* Có mấy kiểu xếp lá trên thân, cành ? Là những kiểu nào ?
* Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây ?
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Có 3 kiểu gân lá:
Ví dụ: Lá tre, lá lúa, lá rẻ quạt
Gân lá hình song song:
Ví dụ: Lá Tràm, lá bèo tây
Gân lá hình cung:
Ví dụ: Lá ổi, lá nhãn
Gân lá hình mạng:
c) Lá đơn và lá kép
SGKTR 63
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
- Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành Mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Kiểm tra cuối bài học
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Bộ phận của lá có chức năng hứng ánh sáng để tổng hợp chất
hữu cơ là:
a. Gân lá c. Cuống lá
b. Phiến lá d. Cuống lá và gân lá
2.Lá có gân song song gặp ở:
a. Lá lúa c. Lá bắp
b. Lá tre d. Tất cả đều đúng
3.Từng đôi lá xếp so le với nhau trên cành là kiểu lá:
a. Mọc cách c. Mọc đối
b. Mọc vòng d. Mọc đối và mọc vòng
4.Kiểu lá mọc vòng có ở:
a. Cây mồng tơi c. Cây hoa hồng
b. Cây ổi d. Tất cả đều sai
5.Lá đơn có ở:
a. Cây mít c. Cây hoa hồng
b. Cây me d. Cây phượng
b
d
c.
d
a
Chương IV: LÁ
ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Tiết 21
1. Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá
Phiến lá màu lục (xanh lục), dạng bạn dẹt, là phần rộng nhất của lá giúp lá hứng được nhiều ánh sáng.
b) Gân lá
Có 3 kiểu gân lá:
Ví dụ: Lá tre, lá lúa, lá rẻ quạt
Gân lá hình song song:
Ví dụ: Lá Tràm, lá bèo tây
Gân lá hình cung:
Ví dụ: Lá ổi, lá nhãn
Gân lá hình mạng:
c) Lá đơn và lá kép
SGKTR 63
2. Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
- Có 3 kiểu xếp lá trên thân và cành Mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
- Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
-Học bài:
Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 64 SGK.
-Làm bài tập:
- Đọc “Em có biết ? ”
- Làm bài tập trang 64 SGK.
-Chuẩn bị bài:
Đọc trước bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
ĐĂC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Kính chúc quý Thầy Cô giáo
và các em sức khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Quế Chi
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)