Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá
Chia sẻ bởi Nguyễn Thúy Nga |
Ngày 23/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: Bài 19. Đặc điểm bên ngoài của lá thuộc Sinh học 6
Nội dung tài liệu:
Câu hỏi:
Kể tên một số loại thân biến dạng và nêu chức năng của chúng đối với cây ?
Trả lời:
Một số loại thân biến dạng và chức năng của chúng đối với cây:
-Thân củ: nằm trên hoặc dưới mặt đất, chứa chất dự trữ.
-Thân rễ: nằm dưới đất, chứa chất dự trữ.
-Thân mọng nước: dự trữ nước và tham gia quang hợp.
Kiểm tra bài cũ
Một số loại thân biến dạng thường gặp:
Thân củ
Thân rễ
Thân mọng nước
Củ khoai tây
Củ su hào
Củ gừng
Củ dong ta
Cây xương rồng
Nha đam
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Các bộ phận của lá
3
2
1
Phiến lá
Gân lá
Cuống lá
? Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ?
- Chế tạo chất hữu cơ
Lá là một cơ quan sinh dưỡng của cây. Vậy lá có đặc điểm gì?
? Quan sát hình, cho biết tên các các bộ phận của lá?
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá:
Lá sen
Lá dâu tây
Lá lốt
Lá rau ngót
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống ?
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá:
Lá rau ngót
Lá rau má
Lá lốt
Lá sen
Lá trúc đào
Lá kinh giới
Lá địa lan
Lá rau muống
Lá xương rồng
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá rau ngót
Lá rau má
Lá lốt
Lá sen
Lá trúc đào
Lá kinh giới
Lá địa lan
Lá rau muống
Lá xương rồng
Đa dạng, nhưng đều có dạng bản dẹt.
Nhỏ, trung bình, lớn.
Có màu xanh lục.
Lớn và rộng hơn so với phần cuống.
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
+Tìm những điểm giống nhau của phần phiến các loại lá ?
- Có màu lục, dạng bản dẹt và là phần rộng nhất của lá.
+Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá ?
- Giúp lá nhận được nhiều ánh sáng chế tạo chất hữu cơ.
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá:
Lá sen
Lá dâu tây
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá:
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất
của lá, giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
b) Gân lá:
Lật mặt dưới của lá sẽ nhìn rõ được gân lá
Các kiểu gân lá
Lá có mấy kiểu gân chính ?
Lá gai
Lá rẻ quạt
Lá địa liền
Gân hình mạng
Gân song song
Gân hình cung
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
+Hãy tìm một số loại lá có kiểu gân khác nhau ?
Gân hình mạng
Gân song song
Gân hình cung
Vạn niên thanh
Lá lúa
Lá mã đề
Lá tre
Lá long não
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
b) Gân lá:
Có 3 kiểu gân lá:
-Gân hình mạng
-Gân song song
-Gân hình cung
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
c) Lá đơn và lá kép:
Lá đơn (lá mồng tơi)
Lá kép (lá hoa hồng)
Chồi nách
+Phân biệt lá đơn (lá mồng tơi) và lá kép (lá hoa hồng) về các đặc điểm sau: - Cuống lá và phiến lá
- Sự rụng lá
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá đơn (lá mồng tơi)
Lá kép (lá hoa hồng)
-Cuống nằm ngay dưới chồi nách.
-Mỗi cuống chỉ mang 1 phiến.
-Cả cuống và phiến rụng cùng một lúc.
Chồi nách
Chồi nách
-Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, nằm dưới chồi nách.
-Mỗi cuống con mang 1 phiến (lá chét).
-Thường lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau.
Lá chét
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Hãy chọn một lá đơn và một lá kép trong số các lá mang đến lớp.
Rau muống
Lá đơn
Lá kép
Trinh nữ
Phượng
c) Lá đơn và lá kép:
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
c) Lá đơn và lá kép:
-Lá đơn: mỗi cuống chỉ có một phiến.
-Lá kép: gồm một cuống chính mang nhiều cuống
con, mỗi cuống con mang 1 lá chét.
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Lá cây dâu
Lá cây dừa cạn
Lá cây dây huỳnh
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá cây dây huỳnh
Lá cây dâu
Lá cây dừa cạn
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Mọc cách
Mọc đối
Mọc vòng
1
2
4
+.Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành ? Là những kiểu nào ?
Lá xếp trên cây theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá cây dây huỳnh
Lá cây dâu
Lá cây dừa cạn
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
+Em có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên so với các lá ở mấu thân dưới ?
Lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
+ Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây ?
Giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Mồng tơi
Cúc tần
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá mọc cách
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Cỏ hoa môi
Cây ổi
Cỏ nhọ nồi
Lá mọc đối
Hoàng tinh hoa đỏ
Cây hoa sữa
Trúc đào
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Lá mọc vòng
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá xếp trên cây theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được
nhiều ánh sáng.
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Chương IV: LÁ
L g?m : Cu?ng l, phi?n l, gn l
I) D?c di?m bn ngồi c?a l :
1) Phiến lá
Rộng, bản dẹt, màu xanh lục thu nhận ánh sáng .
2) Gân lá :
Gân song song :Lá rẻ quạt, lá tre ,…
Gân hình cung :Lá địa liền , lá vạn niên thanh,…
Gân hình mạng: Lá gai, lá mã đề ,…
3) Phân loại lá :
Lá đơn: Kinh giới , rau muống, rau má,…
Lá kép: Hoa hồng , phượng,…
II) Các kiểu xếp lá trên thân và cành :
-Lá xếp trên cây theo 3 kiểu : mọc cách , mọc đối , mọc vòng,
-Lá trên các mấu thân xếp so le nhau nhận được nhiều ánh sáng
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Kiểm tra cuối bài học
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Bộ phận của lá có chức năng hứng ánh sáng để tổng hợp chất
hữu cơ là:
a. Gân lá c. Cuống lá
b. Phiến lá d. Cuống lá và gân lá
2.Lá có gân song song gặp ở:
a. Lá lúa c. Lá bắp
b. Lá tre d. Tất cả đều đúng
3.Từng đôi lá xếp so le với nhau trên cành là kiểu lá:
a. Mọc cách c. Mọc đối
b. Mọc vòng d. Mọc đối và mọc vòng
4.Kiểu lá mọc vòng có ở:
a. Cây mồng tơi c. Cây hoa hồng
b. Cây ổi d. Tất cả đều sai
5.Lá đơn có ở:
a. Cây mít c. Cây hoa hồng
b. Cây me d. Cây phượng
b
d
c.
d
a
em có biết
Lá rộng nhất :
Lá cây nong tầm : lá rất lớn có hình tròn mép lá cong lên, nổi trên mặt nước, một em bé khoảng 2 -3 tuổi có thể đứng lên mà không bị chìm.
Lá dài nhất:
Cây bòng bong mọc dại ở các bụi rậm, lá rất dài mà người ta thường gọi là dây, có thể dài tới hàng chục mét. Bòng bong là cây không có hoa.
-Học bài:
-Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 64 SGK.
-Làm bài tập:
- Đọc “Em có biết ? ”
- Làm bài tập trang 64 SGK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Kể tên một số loại thân biến dạng và nêu chức năng của chúng đối với cây ?
Trả lời:
Một số loại thân biến dạng và chức năng của chúng đối với cây:
-Thân củ: nằm trên hoặc dưới mặt đất, chứa chất dự trữ.
-Thân rễ: nằm dưới đất, chứa chất dự trữ.
-Thân mọng nước: dự trữ nước và tham gia quang hợp.
Kiểm tra bài cũ
Một số loại thân biến dạng thường gặp:
Thân củ
Thân rễ
Thân mọng nước
Củ khoai tây
Củ su hào
Củ gừng
Củ dong ta
Cây xương rồng
Nha đam
CHƯƠNG IV: LÁ
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Các bộ phận của lá
3
2
1
Phiến lá
Gân lá
Cuống lá
? Chức năng quan trọng nhất của lá là gì ?
- Chế tạo chất hữu cơ
Lá là một cơ quan sinh dưỡng của cây. Vậy lá có đặc điểm gì?
? Quan sát hình, cho biết tên các các bộ phận của lá?
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá:
Lá sen
Lá dâu tây
Lá lốt
Lá rau ngót
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Nhận xét hình dạng, kích thước, màu sắc của phiến lá, diện tích bề mặt của phần phiến so với cuống ?
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá:
Lá rau ngót
Lá rau má
Lá lốt
Lá sen
Lá trúc đào
Lá kinh giới
Lá địa lan
Lá rau muống
Lá xương rồng
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá rau ngót
Lá rau má
Lá lốt
Lá sen
Lá trúc đào
Lá kinh giới
Lá địa lan
Lá rau muống
Lá xương rồng
Đa dạng, nhưng đều có dạng bản dẹt.
Nhỏ, trung bình, lớn.
Có màu xanh lục.
Lớn và rộng hơn so với phần cuống.
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
+Tìm những điểm giống nhau của phần phiến các loại lá ?
- Có màu lục, dạng bản dẹt và là phần rộng nhất của lá.
+Những điểm giống nhau đó có tác dụng gì đối với việc thu nhận ánh sáng của lá ?
- Giúp lá nhận được nhiều ánh sáng chế tạo chất hữu cơ.
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá:
Lá sen
Lá dâu tây
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
a) Phiến lá:
Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, là phần rộng nhất
của lá, giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
b) Gân lá:
Lật mặt dưới của lá sẽ nhìn rõ được gân lá
Các kiểu gân lá
Lá có mấy kiểu gân chính ?
Lá gai
Lá rẻ quạt
Lá địa liền
Gân hình mạng
Gân song song
Gân hình cung
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
+Hãy tìm một số loại lá có kiểu gân khác nhau ?
Gân hình mạng
Gân song song
Gân hình cung
Vạn niên thanh
Lá lúa
Lá mã đề
Lá tre
Lá long não
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
b) Gân lá:
Có 3 kiểu gân lá:
-Gân hình mạng
-Gân song song
-Gân hình cung
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
c) Lá đơn và lá kép:
Lá đơn (lá mồng tơi)
Lá kép (lá hoa hồng)
Chồi nách
+Phân biệt lá đơn (lá mồng tơi) và lá kép (lá hoa hồng) về các đặc điểm sau: - Cuống lá và phiến lá
- Sự rụng lá
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá đơn (lá mồng tơi)
Lá kép (lá hoa hồng)
-Cuống nằm ngay dưới chồi nách.
-Mỗi cuống chỉ mang 1 phiến.
-Cả cuống và phiến rụng cùng một lúc.
Chồi nách
Chồi nách
-Cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, nằm dưới chồi nách.
-Mỗi cuống con mang 1 phiến (lá chét).
-Thường lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau.
Lá chét
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Hãy chọn một lá đơn và một lá kép trong số các lá mang đến lớp.
Rau muống
Lá đơn
Lá kép
Trinh nữ
Phượng
c) Lá đơn và lá kép:
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
1.Đặc điểm bên ngoài của lá:
c) Lá đơn và lá kép:
-Lá đơn: mỗi cuống chỉ có một phiến.
-Lá kép: gồm một cuống chính mang nhiều cuống
con, mỗi cuống con mang 1 lá chét.
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Lá cây dâu
Lá cây dừa cạn
Lá cây dây huỳnh
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá cây dây huỳnh
Lá cây dâu
Lá cây dừa cạn
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Mọc cách
Mọc đối
Mọc vòng
1
2
4
+.Có mấy kiểu xếp lá trên thân và cành ? Là những kiểu nào ?
Lá xếp trên cây theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá cây dây huỳnh
Lá cây dâu
Lá cây dừa cạn
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
+Em có nhận xét gì về cách bố trí của các lá ở mấu thân trên so với các lá ở mấu thân dưới ?
Lá trên các mấu thân xếp so le nhau.
+ Cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc nhận ánh sáng của các lá trên cây ?
Giúp lá nhận được nhiều ánh sáng.
Mồng tơi
Cúc tần
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá mọc cách
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Cỏ hoa môi
Cây ổi
Cỏ nhọ nồi
Lá mọc đối
Hoàng tinh hoa đỏ
Cây hoa sữa
Trúc đào
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Lá mọc vòng
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Lá xếp trên cây theo 3 kiểu: mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá nhận được
nhiều ánh sáng.
2.Các kiểu xếp lá trên thân và cành:
Chương IV: LÁ
L g?m : Cu?ng l, phi?n l, gn l
I) D?c di?m bn ngồi c?a l :
1) Phiến lá
Rộng, bản dẹt, màu xanh lục thu nhận ánh sáng .
2) Gân lá :
Gân song song :Lá rẻ quạt, lá tre ,…
Gân hình cung :Lá địa liền , lá vạn niên thanh,…
Gân hình mạng: Lá gai, lá mã đề ,…
3) Phân loại lá :
Lá đơn: Kinh giới , rau muống, rau má,…
Lá kép: Hoa hồng , phượng,…
II) Các kiểu xếp lá trên thân và cành :
-Lá xếp trên cây theo 3 kiểu : mọc cách , mọc đối , mọc vòng,
-Lá trên các mấu thân xếp so le nhau nhận được nhiều ánh sáng
Tiết 21. Bài 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ
Kiểm tra cuối bài học
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
1.Bộ phận của lá có chức năng hứng ánh sáng để tổng hợp chất
hữu cơ là:
a. Gân lá c. Cuống lá
b. Phiến lá d. Cuống lá và gân lá
2.Lá có gân song song gặp ở:
a. Lá lúa c. Lá bắp
b. Lá tre d. Tất cả đều đúng
3.Từng đôi lá xếp so le với nhau trên cành là kiểu lá:
a. Mọc cách c. Mọc đối
b. Mọc vòng d. Mọc đối và mọc vòng
4.Kiểu lá mọc vòng có ở:
a. Cây mồng tơi c. Cây hoa hồng
b. Cây ổi d. Tất cả đều sai
5.Lá đơn có ở:
a. Cây mít c. Cây hoa hồng
b. Cây me d. Cây phượng
b
d
c.
d
a
em có biết
Lá rộng nhất :
Lá cây nong tầm : lá rất lớn có hình tròn mép lá cong lên, nổi trên mặt nước, một em bé khoảng 2 -3 tuổi có thể đứng lên mà không bị chìm.
Lá dài nhất:
Cây bòng bong mọc dại ở các bụi rậm, lá rất dài mà người ta thường gọi là dây, có thể dài tới hàng chục mét. Bòng bong là cây không có hoa.
-Học bài:
-Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trang 64 SGK.
-Làm bài tập:
- Đọc “Em có biết ? ”
- Làm bài tập trang 64 SGK.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thúy Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)